Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
satoshi-gekkouga
Xem chi tiết
songohan
17 tháng 8 2021 lúc 21:11

Trong một tam giác vuôngđường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 

Khách vãng lai đã xóa
songohan
17 tháng 8 2021 lúc 21:12

Cần gì CM nx bạn

Khách vãng lai đã xóa
satoshi-gekkouga
17 tháng 8 2021 lúc 21:14

Nhưng mình chưa hc khái niệm đường trung tuyến nên thầy mới bắt chứng minh chứ

Khách vãng lai đã xóa
Yoo Shi Jin
Xem chi tiết
doraemon
21 tháng 2 2016 lúc 11:44

Trên tia AM lấy điểm D sao cho DM = AM . Nối D với C . CM , tam giác MBA bằng tam giác MCD ( c . g . c )

Suy ra góc BAM bằng góc CDM , suy ra CD // BA suy ra BAC+ DCA  = 180 độ và góc BAC bằng góc DCA theo CM 2 tam giác trên suy ra

  BAC = DCA = 90 độ

Kết luận : Tam giác trên là tam giac vuông tại A

Yoo Shi Jin
21 tháng 2 2016 lúc 16:19

kết luận tam giác trên là tam giác vuông để làm j người ta cho sẵn rồi mà

Khánh Linh Bùi
Xem chi tiết
gjhduisfh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 0:08

Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao cho MA=MD

Xét tứ giác ACDB có 

M là trung điểm của đường chéo BC

M là trung điểm của đường chéo AD

Do đó: ACDB là hình bình hành

Hình bình hành ACDB có \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ACDB là hình chữ nhật

Suy ra: BC=AD

mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)

gjhduisfh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 8 2021 lúc 10:26

áp dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông

=> AN=1/2BC

hoàng khánh linh
Xem chi tiết
hoàng khánh linh
21 tháng 6 2021 lúc 14:12

giúp mik nhanh câu c dc khum ạ

2 câu kia mik xong r

cảm ơn các bạn

Nguyễn Thị Lê Na
Xem chi tiết
Lê Song Phương
1 tháng 8 2023 lúc 9:17

Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho \(MD=MA\). Khi đó xét 2 tam giác MAB và MDC, ta có \(MA=MD\) (cách vẽ), \(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) và \(MB=MC\) (do AM là đường trung tuyến của tam giác ABC)

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MDC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\) \(\Rightarrow AB//CD\). Mà \(AB\perp AC\) nên \(AC\perp CD\) hay \(\widehat{ACD}=90^o\)

Đồng thời ta cũng có \(AB=CD\)

Xét 2 tam giác ABC và CDA, có AC là cạnh chung, \(\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\left(=90^o\right)\) và \(AB=CD\left(cmt\right)\), suy ra  \(\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow BC=AD\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}AD\) \(\Rightarrow MB=MA\)

Từ đó ta có \(MA=MB=MC=MD\), suy ra đpcm.

mai anh phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2023 lúc 14:36

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên MA=MB

mà MA=AB

nên MA=AB=MB

=>ΔMAB đều

=>góc B=60 độ

=>góc C=90-60=30 độ

sin C=sin 30=1/2

Vu Thuy Linh
Xem chi tiết