Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dat than vinh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
12 tháng 2 2016 lúc 19:16

a/b=a.x/b+x

a/b=a.x/b.x

Suy ra b.x=b+x

Tổng bằng tích thì chỉ có 2+2 và 2.2( 0+0 và 0.0 loại vì mẫu khác 0)

b=x=2

Thay vào ta có

a/2=a.2/4

Suy ra a thuộc Z

Vậy b=4 và a là mọi số nguyên

T..i..c..k nha

Nguyễn Tuấn Minh
12 tháng 2 2016 lúc 19:17

Để a/4>1/5

thì 5a/20>4/20

a>1

Sửa 1 chút nha

Dương Đức Hiệp
12 tháng 2 2016 lúc 19:17

tik nha = 44

Đặng Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Đặng Thị Thùy Linh
13 tháng 2 2016 lúc 8:38

các bạn giúp mình với mình cần gấp lắmbucminhbucminhbucminh

Đặng Thị Thùy Linh
6 tháng 3 2016 lúc 7:34

có bạn nào làm được ko

 

See you again
Xem chi tiết
Đỗ Phương Anh
13 tháng 3 2017 lúc 20:39

Ý 1 tớ chịu còn 2 ý sau để tớ giúp

Gỉa sử : 12n+1 chia hết cho d       ( d là ƯCLN)

              30n+2 chia hết cho d

=>  5(12n+1) chia hết cho d

      2(30n+2) chia hết cho d

=> 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d

=>( 60n + 5) - (60n + 4)

=> 60n+5 - 60n-4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d=1

=> 12n+1/30n+2 tối giản ( đpcm )

Gỉa sử  8n+193 chia hết cho d         d nguyên tố 

             4n+3 chia hết cho d

=>  (8n+193) - 2 ( 4n+3) chia hết cho d

=>  (8n+193) - (8n+6) chia hết cho d 

=> 8n+193 - 8n -6 chia hết cho d 

=> 187 chia hết cho d

Do d nto =>d = 11;17

=> 8n+193 chia hết cho 11

4n+3 chia hết cho 11 

=>4(8n+193) chia hết cho 11

3( 4n+3 ) chia hết cho 11

=> 32n+772 chia hết cho 11

12n+9 chia hết cho 11

=> 33n-n+11.70+2 chia hết cho 11

11n+n+11-2 chia hết cho 11

=>-n+2 chia hết cho 11

n-2 chia hết cho 11

=> n-2 chia hết cho 11

=> n-2 = 11k(k thuộc N*)

=> n= 11k+2  (1)

d=17 ta có

8n+193 chia hết cho 17

4n+3 chia  hết cho 17

=>2(8n+193) chia hết cho 17

4(4n+3) chia hết cho 17

=. 16n+386 chia hết cho 17

16n+12 chia hết cho 17

=> 17n-n+17.22+12 chia hết cho 17

17n-n+12 chia hết cho 17

=> -n+12 chia hết cho 17

=> n-12 chia hết cho 17

=> n-12=17q (q thuộc N*)

=>n= 17q+12 (2)

Từ (1) và (2) => B rút gọn được khi n=11k+2 ; 17q+12

Do 150<n<170

=> n thuộc 156;165;167

Vậy n thuộc 156;165;167

       

             

Trần Văn Mạnh
13 tháng 3 2017 lúc 20:08

để A là PS thì n-3 khác 0 

=>n # 3

Để A có giá trị nguyên thì n+1 phải chia hết cho n-3

=>n-3 là Ư(n+1)

Ta có:n+1=(n-3)+4

=>n-3 là Ư(4)

TA có bảng.... 

Rồi đến đây bạn tự tính và kết luận là xong nhé

Ngô Tấn Đạt
13 tháng 3 2017 lúc 20:13

Đặt \(A=\frac{n+1}{n-3}\)

A là phân số \(\Leftrightarrow n-3#0;\Leftrightarrow n#3\)

\(A\in Z\Leftrightarrow n+1⋮n-3\\ \Leftrightarrow\left(n-3\right)+4⋮n-3\\ \Rightarrow4⋮n-3\).

\(\Rightarrow n-3\in U\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{4;5;7;2;1;-1\right\}\)

2. Gọi UC (12n+1;30n+2) là d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\\ \Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

=>(60n+5)-(60n+4) chia hết d

=> 1 chia hết d

=> d=1

=> phân số trên tối giản 

3. 

Ngọc Army
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2023 lúc 14:35

a: Để A là số tự nhiên thì 8n+6+187 chia hết cho 4n+3

=>\(4n+3\in\left\{1;-1;11;-11;17;-17;187;-187\right\}\)

mà n>0

nên \(n\in\left\{2;46\right\}\)

c: \(A=\dfrac{8n+6+187}{4n+3}=2+\dfrac{187}{4n+3}\)

Để A rút gọn được thì ƯCLN(8n+193;4n+3)<>1

mà 150<=n<=170

nên \(n\in\left\{156;165;167\right\}\)

Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
9 tháng 3 2021 lúc 13:02

a) \(A=\frac{8n+193}{4n+3}=\frac{2\left(4n+3\right)+187}{4n+3}=2+\frac{187}{4n+3}\)

Để \(A\inℕ\Rightarrow187⋮4n+3\Rightarrow4n+3\in\left\{17;11;187\right\}\)

\(4n+3=11\Leftrightarrow n=2\)

\(4n+3=187\Leftrightarrow n=46\)

\(4n+3=17\Leftrightarrow4n=14\) ( không tồn tại \(n\inℕ\))

Vậy n=2, 46

b) A tối giản khi 187 và 4n+3 có ƯCLN =1

\(\Rightarrow n\ne11k+2\left(k\inℕ\right)\)

\(n\ne17m+12\left(m\inℕ\right)\)

c) \(n=156\Rightarrow A=\frac{17}{19}\)

\(n=165\Rightarrow A=\frac{89}{39}\)

\(n=167\Rightarrow A=\frac{139}{61}\)

Khách vãng lai đã xóa
MOUSE14092009
21 tháng 3 2021 lúc 20:45

Làm thế này mới đúng

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Xuân Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
22 tháng 4 2015 lúc 17:33

a A=\(\frac{4n+3+4n+3+187}{4n+3}\)

  A=2+\(\frac{187}{4n+3}\)

suy ra để A là một số nguyên và 187 phải chia hết cho 4n+3

   suy ra 4n+3 thuộc ước của 187 

Ư(187)= ( 11,17)

suy ra 4n=8;14

vậy n=2

Nguyễn Đức Anh
22 tháng 4 2015 lúc 17:07

a, A=\(\frac{8n+193}{4n+3}\)

   A=\(\frac{4n+3+4n+3+187}{4n+3}\)

   A=\(\frac{\left(4n+3\right).2}{4n+3}\)+\(\frac{187}{4n+3}\)

   A= 2+\(\frac{187}{4n+3}\)

   suy ra \(\frac{187}{4n+3}\)là một số nguyên và 187 phải chia hết cho 4n+3

   \(\Rightarrow\)4n+3 thuộc ước của 187 

Ư(187)= ( 11,17)

suy ra 4n=8;14

vậy n=2

 

Phan Thị Như Quỳnh
13 tháng 2 2016 lúc 8:26

câu c làm như thế nào z

 

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Anh2Kar六
20 tháng 2 2018 lúc 10:22

a)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d
=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)
 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d
=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A  ≠  187
=> n  ≠   11k + 2 (k ∈  N)
=>  n  ≠   17m + 12 (m   ∈  N )
b) n = 156 => A = 77/19
     n = 165 => A =  89/39 
      n = 167 => A = 139/61