Phong trào đấu tranh chống pháp của nhân dân quãng ngãi đến thế kỉ Xx
Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân chống Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XX
Sửa đề: Đến cuối thế kỷ XIX
Phong trào đấu tranh của nhân dân chống Pháp từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX diễn ra rất sôi nổi, quyết liệt với nhiều hình thức khác nhau, nhiều phương hướng khác nhau. Nhưng tất cả đều đã thất bại với nhiều yếu tố khách quan:
-Quân ta lực lượng còn yếu, còn địch thì quá mạnh.
-Chưa có đường lối chủ trương đúng đắn.
-Chưa được trang bị chu đáo.
-Chưa có được sự liên kết các cuộc đấu tranh trên toàn quốc lại với nhau.
Tham khảo
- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.
- Lực lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân , nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).
- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.
- Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đòng thời phản ánh sự bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.
- Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quí báu.
- Triều đình Huế đã mắc sai lầm là không kiên quyết chống giặc ngay từ đầu, vì vậy đã không tận dụng được thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn để phản công mà lại chủ trương cố thủ, bỏ lỡ cơ hội giữ độc lập.
Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là
A. Đấu tranh chính trị
B. Đấu tranh ôn hòa
C. Đấu tranh vũ trang
D. Đấu tranh ngoại giao
Hình thức đấu tranh chủ yếu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Campuchia cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là đấu tranh vũ trang. Trong bối cảnh thực dân Pháp sử dụng bạo lực để đàn áp, những cơ sở để tiến hành một cuộc vận động cải cách chưa xuất hiện thì đấu tranh vũ trang vẫn là hình thức đấu tranh duy nhất.
Đáp án cần chọn là: C
Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Phong trào thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững vàng
B. Tương quan lực lượng lớn giữa nhân dân và thực dân Pháp
C. Không có sự đoàn kết chiến đấu giữa các phong trào trong cả nước
D. Có sự đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương
Nguyên nhân khiến cho cuộc đấu tranh của nhân dân Lào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thất bại là do các phong trào thiếu một tổ chức lãnh đạo thống nhất với đường lối đấu tranh đúng đắn. Các phong trào còn mang tính tự phát, lẻ tẻ, lực lượng của quần chúng nhân dân còn yếu nên thực dân Pháp có thể dễ dàng đàn áp.
Sự đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương không phải nguyên nhân thất bại mà ngược lại, các phong trào có sự đoàn kết giữa ba nước đã gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn.
Đáp án cần chọn là: D
Đâu không phải là ý kiến đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
A. Diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát
B. Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang
C. Lãnh đạo là các sĩ phu yêu nước và nông dân
D. Phong trào có sự liên kết chặt chẽ với cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia
Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX do các sĩ phu yêu nước và nông dân lãnh đạo. Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang. Phong trào diễn ra liên tục, sôi nổi nhưng còn mang tính tự phát và đều bị thực dân Pháp đàn áp.
Đáp án cần chọn là: D
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, thiếu sự liên kết.
B. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn, khoa học.
C. Các cuộc khởi nghĩa không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
D. Thực dân Pháp có quân đội mạnh, vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại.
Phong trào đấu tranh đầu tiên chống đế quốc của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là
A. phong trào Ngũ tứ
B. phong trào Nghĩa Hòa đoàn
C. cuộc Duy tân Mậu Tuất
D. khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc
Đáp án B
Gần như đồng thời với phong trào Duy tân, một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc đã diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc - phong trào Nghĩa Hòa đoàn. Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây. Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Đây được coi là phong trào đấu tranh đầu tiên của nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Phong trào đấu tranh đầu tiên chống đế quốc của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là
A. phong trào Ngũ tứ
B. phong trào Nghĩa Hòa đoàn
C. cuộc Duy tân Mậu Tuất
D. khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc
Đáp án B
Gần như đồng thời với phong trào Duy tân, một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nông dân chống đế quốc đã diễn ra ở miền Bắc Trung Quốc - phong trào Nghĩa Hòa đoàn. Bùng nổ ở Sơn Đông, phong trào nhanh chóng lan rộng ra Trực Lệ, Sơn Tây. Nghĩa quân tấn công các sứ quán nước ngoài ở Bắc Kinh. Đây được coi là phong trào đấu tranh đầu tiên của nhân dân Trung Quốc đấu tranh chống đế quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX