Những câu hỏi liên quan
Bao Huynh
Xem chi tiết
Nam Tước Bóng Đêm
29 tháng 4 2016 lúc 15:17

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.

ok

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 8 2019 lúc 10:59

* Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

Bình luận (0)
Linh Phùng
Xem chi tiết
YẾN  NGUYỄN
4 tháng 5 2021 lúc 19:51

* Thời Bắc thuộc có những cuộc khởi nghĩa là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ.

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

* Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó:

Đây là những cuộc kháng chiến tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc để giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thanh Nhàn
31 tháng 3 2017 lúc 16:26

Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc:

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40

Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248

Khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XII

Khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791

Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905

Khởi nghĩa Ngô Quyền năm 938

Ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa:Thể hiện tinh thần đầu tranh, kiên cường, bất khuất của nhân dân ta trong việc giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc.

Bình luận (12)
Nguyễn Ngọc Minh Châu
31 tháng 3 2017 lúc 15:51

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40.

Khởi nghĩa Lý Bí năm 242.

Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248.

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 722.

Khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791).

Ý nghĩa: Tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức đấu tranh giành lại độc lập cho tổ quốc.

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
31 tháng 3 2017 lúc 17:21

1

Năm 40

Hai Bà Trưng chống nhà Hán Trưng Trắc, Trưng Nhị Tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất, quyết tâm giàng độc lập của dân tộc của dân tộc ta.

2

Năm 42 – 43

Kháng chiến chống nhà Hán Trưng Trắc, Trưng Nhị

3

Năm 248

Bà Triệu chống nhà Ngô Triệu Thị Trinh

4

542 – 548

Lý Bí chống nhà Lương Lý Bí

5

548 – 602

Kháng chiến chống quân Lương Triệu Quang Phục,

Lý Phật Tử

6

Năm 722

Mai Thúc Loan chống nhà Đường Mai Thúc Loan

7

776-791

Phùng Hưng chống nhà Đường Phùng Hưng

Phùng Hải

8

905

Khúc Thừa Dụ chống nhà Đường Khúc Thừa Dụ

Khúc Hạo

9

931

Dương Đình Nghệ chống nhà Nam Hán Dương Đình Nghệ

10

938

Ngô Quyền chống quân Nam Hán Ngô Quyền

Bình luận (0)
Đỗ Phương Uyên
Xem chi tiết
Đỗ Phương Uyên
12 tháng 4 2016 lúc 20:02

​ cứu mình với                khocroi

Bình luận (2)
đỗ ngọc mai thư
26 tháng 4 2017 lúc 16:45

các cuộc khởi nghĩa :

khởi nghĩa Hai Bà Trưng

khởi nghĩa Bà Triệu

khởi nghĩa lý bí

khởi nghĩa mai thúc loan

khởi nghĩa phùng hưng

khởi nghĩa khúc thừa dụ

khởi nghĩa ngô quyền

ý nghĩa:thể hiện tinh thần đấu tranh giành đọc lập tự do ,kiên cường, bất khuất của nhân dân ta

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
9 tháng 10 2017 lúc 18:59

*Các cuộc khởi nghĩa:

+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+ Khởi nghĩa Bà Triệu

+ Khởi nghĩa Lý Bí

+ Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

+ Khởi nghĩa Phùng Hưng

+ Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

+ Khởi nghĩa Ngô Quyền

*Ý nghĩa:

Thể hiện sự đoàn kết quyết tâm chống giặc xâm lược, mong muốn hòa bình, tính kiên cường, bất khuất, anh dũng của nhân dân ta.

Bình luận (0)
Ánh Nguyệt 6C
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
22 tháng 3 2022 lúc 18:52

refer

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542). - Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

 

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 18:53

Tham khảo:

 - Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2022 lúc 18:53

Tham khảo:

Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
12 tháng 4 2016 lúc 16:57

Nhân dân ta kiên trì đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ; cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 - 602, cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan đầu thế kỉ XIII, cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng trong khoảng những năm 776 - 791, cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905, Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, kết thúc thời Bắc thuộc, mở ra thời kì mới, thời kì độc lập dân tộc.
 

Bình luận (1)
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
12 tháng 4 2016 lúc 17:02

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Ý nghĩa :tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất của nhân dân ta

-Tuy chưa thắng lợi hoàng toàn nhưng Hai Bà trưng đã niêu cao tấm gương yêu nước và quết dành độc lập

Bình luận (0)
Thỏ Xanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 5 2018 lúc 20:27

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc.

Tên cuộc khởi nghĩa

Năm

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

40

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

Khởi nghĩa Bả Triệu

248

Triệu Thị Trinh

Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.

Khởi nghĩa Lý Bí

542

Lý Bí

Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đật tên nước là Vạn Xuân.

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

722

Mai Thúc Loan

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa

Khởi nghĩa Phùng Hưng

776

Phùng Hưng,Phùng Hải

Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm

Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

905

Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo

Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ

Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ

931

Dương Đình Nghệ

Lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược Nam Hán

Chiến thắng Bạch Đằng 938 Ngô Quyền

Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt.

=> Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta.



Bình luận (1)
dayyy Lynnie_
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
19 tháng 3 2023 lúc 23:03
Nguyên nhân:Sự xâm lược của những nước láng giềng: Trước đó, những cuộc xâm lược của các bộ tộc ngoại xâm đã khiến cho quần chúng sống trong cảnh bất an, vô định, kém phát triển.Chính sách thiên về phục vụ cho triều đình và quan lại, buộc người dân phải nộp nhiều thuế, thuộc địa và thực hiện công việc nặng nhọc.Sự khắc nghiệt của quân đội triều đình.Những nét sai lầm của các vua triều Ngô, triều Đinh, triều Lê, triều Nguyễn,..Kết quả:Các cuộc khởi nghĩa đã tiêu diệt, loại bỏ sự xâm lược, giải thoát đất nước và dân tộc khỏi tình trạng bị áp bức, bắt nạt bởi các nước láng giềng.Thân chủ quyền của đất nước được phục hồi, các chính sách mới được đưa ra nhằm thúc đẩy sự phát triển của quốc gia và đảm bảo an ninh.Tâm lý dân tộc giải phóng, tình yêu nước, ý thức quan trọng của truyền thống lịch sử đã được lan rộng, giúp cho dân tộc ta có sự đoàn kết, đẩy mạnh phong trào giải phóng dân tộc.Ý nghĩa:Các cuộc khởi nghĩa đã tạo ra những đóng góp quan trọng, giúp cho dân tộc Việt Nam giành lại độc lập, giải phóng dân tộc, đồng thời củng cố lòng yêu nước, triệu tập tinh thần đoàn kết giữa các tầng lớp trong xã hội.Các cuộc khởi nghĩa đã tiếp thu các giá trị văn hóa, lịch sử của dân tộc, tạo nên truyền thống văn hóa, lịch sử có giá trị đối với nhân dân.Những giá trị về sự quấy khởi, sự hy sinh, tinh thần đoàn kết, đấu tranh cho độc lập, giải phóng dân tộc đã được truyền lại từ đời này sang đời khác, góp phần tạo nên những động lực để xây dựng đất nước, giữ vững và phát huy những giá trị văn hoá, lịch sử của dân tộc.
Bình luận (0)