cho 2.3g Na tác dụng với 200ml dung dịch HCL 1M a) tính khối lượng muối thu được b) tính thể tích khí sinh ra
1:cho 13g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 1M.
a,tính thể tích khí H thu được ở đktc
b,tính thể tích dung dịch HCL
2:cho Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HCL 2M
a,tính khối lượng Mg đã dùng
b,tính thể tích H thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
1:
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
______0,2------>0,2------------------->0,2_____(mol)
=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
2:
a)
\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
______0,2<------0,4------------------>0,2______(mol)
=> \(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
cho 19,5g kẽm tác dụng với 200ml dung dịch HCL thu được muối clorua và khí hidro
a) tính nồng độ mol dung dịch phản ứng sau
b) tính thể tích khí hidro sinh ra ( đktc)
c) tính khối lượng dung dịch NAOH 20 % cần dùng để trung hòa hết lượng axit trên
200ml = 0,2l
\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,3 0,6 0,3 0,3
a) \(n_{ZnCl2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ZnCl2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) Pt : \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O|\)
1 1 1 1
0,6 0,6
\(n_{NaOH}=\dfrac{0,6.1}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH}=\dfrac{24.100}{20}=120\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 13g Zn tác dụng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được muối kẽm Clorua(ZnCl2) và khí H2
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
b) Đốt cháy toàn bộ khí H2 ở trên bằng khí O2. Tính khối lượng Oxi cần dùng
a) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\) => Zn dư, HCl hết
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
__________0,2-------------->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)
b)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
______0,1->0,05
=> mO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
Cho 6,5 kẽm tác dụng hoàn toàn với 200ml dung dịch HCl thu được dung dịch muối kẽm clorua và khí hidro ( dktc)
a) TÍnh thể tích khí H2 sinh ra ( ở dktc)
b) tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
c) Dẫn toàn bộ lượng khí hidro thu được đi qua 20g bột CuO nung nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1---->0,1----------------->0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\end{matrix}\right.\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,25 > 0,1 => CuO dư
Theo pthh: nCu = nH2 = 0,1 (mol)
=> mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
C_M=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\
n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(G\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:0,25>0,1\)
=>CuO dư
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\
m_{Cu}=0,1.64=6,4g\)
a) Zn + 2HCl →ZnCl2 + H2
b) nZn = 6,5/65 = 0,1 mol . Theo tỉ lệ pư => nH2 = nZn = nZnCl2 =0,1 mol <=> VH2(đktc) = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
c) mZnCl2 = 0,1 . 136 = 13,6 gam
d) nHCl =2nZn = 0,2 mol => mHCl = 0,2.36,5= 7,3 gam
Cách 2: áp dụng định luật BTKL => mHCl = mZnCl2 + mH2 - mZn
<=> mHCl = 13,6 + 0,1.2 - 6,5 = 7,3 gam
4/ Cho m gam sodium sulfite NaşSO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch hydrochloric acid HC1
1M thu dung dịch A và khí B.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng muối và thể tích khí B sinh ra (ở đktc).
c/ Tìm m.
d/ Tính nồng độ mol chất trong dd A.
(Na-23; S-32; O=16; H=1; C1-35,5)
a) Na2SO3 + 2HCl --> 2NaCl + SO2 + H2O
b) nHCl = 0,2.1 = 0,2 (mol)
Na2SO3 + 2HCl --> 2NaCl + SO2 + H2O
_0,1<------0,2------->0,2----->0,1
mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7(g)
VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) mNa2SO3 = 0,1.126 = 12,6 (g)
d) \(C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
Cho 3,6 g kim loại m nhóm 2A tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch muối và chất khí A xác định tên nguyên tố b Tính khối lượng muối thu được C Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn
a)
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 0,3.1 = 0,3(mol)$
Theo PTHH : $n_M = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Mg)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,15.95 = 14,25(gam)$
c) $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,15(mol)$
$V_{H_2} = 0,15.22,4 = 3,36(lít)$
Cho 5,4g Al tác dụng hết với dung dịch HCl, sau pứ thu được muối nhôm colrua và khí H2,
a, Tính khối lượng và thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn
b, Tính khối lượng muối thu được
a/ PTHH:2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,3 mol
=> mH2 = 0,3 x 2 = 0,6 gam
=> VH2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít
b/ => nAlCl3 = 0,3 mol
=> mAlCl3 = 0,2 x 133,5 = 26,7 gam
a)
\(n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(V_{H_2}=6,72\) ( lít )
\(m_{H_2}=0,6\left(g\right)\)
b)\(m\)muối\(=2,67\left(g\right)\)Cho 200ml dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl 0,5 M a) tính khối lượng muối thu được sau phản ứng b) tính thể tích của dung dịch HCl đã dùng