Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thụy Tường Vy
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
21 tháng 3 2019 lúc 13:23

A B C H K I E F

Xét \(\Delta BAC\) Và   \(\Delta ACH\) có :

      \(\widehat{BAC}\)\(=\)\(\widehat{AHC}\) ( cùng = 900 )

           \(\widehat{C}\)là góc chung

 \(\Rightarrow\) \(\Delta BAC\)\(~\)\(\Delta AHC\) ( g - g )     (1)

 \(\Rightarrow\)\(\frac{BC}{AC}=\frac{AB}{AH}\)\(\Rightarrow BC.AH=AB.AC\)

b)  Xét \(\Delta AHC\)có :

  K là trung điểm của CH

  I là trung điểm của AH

\(\Rightarrow\)IK // AC

Do IK // AC :

\(\Rightarrow\)\(\Delta HIK\)\(~\)\(\Delta HAC\) (2)

Từ (1) và (2) =)  \(\Delta HIK\)\(~\)\(\Delta ABC\)

Do \(HE\)\(\perp\)\(AB\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{A\text{E}H}\)= 900

      \(HF\)\(\perp\)\(AC\)\(\Rightarrow\)\(\widehat{FHE}\)= 900

Xét tứ giác AEHF có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{A\text{E}H}=\widehat{FHE}\)\(=90^0\)

\(\Rightarrow\)AEHF là hình chữ nhật \(\Rightarrow\) AE = HF 

Xét \(\Delta ABC\)\(\perp\)tại \(A\)

Áp dụng định lí py - ta - go

BC=  AB2 +  AC2

52 =  3+ AC2

AC2 = 16

AC = 4 ( cm )

Ta có ;  \(S_{\Delta ABC}\)\(=\frac{AB.AC}{2}\)\(=\frac{3.4}{2}=6\)cm2

                \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH\)\(=\frac{1}{2}.5.AH=2,5.AH\)

  \(\Rightarrow2,5.AH=6\)\(\Rightarrow AH=2,4\)cm

Xét \(\Delta AHC\)\(\perp\)tại A

Áp dụng định lí py - ta - go

AC2 = AH2 +  HC2

42 = (2,4)2 + CH2

CH2 = 10,24

CH = 3,2 cm

Ta có :  \(S_{\Delta AHC}=\frac{AH.AC}{2}=\)\(\frac{2,4.3,2}{2}=3,84\)cm2

            \(S_{\Delta AHC}=\frac{1}{2}.AC.HF\)\(=\frac{1}{2}.4.HF=2.HF\)

\(\Rightarrow\)2.HF = 3.84

           HF = 1.92 cm

\(\Rightarrow A\text{E}=1,92\)( Vì HF = AE , cmt)

do van dong
19 tháng 2 2021 lúc 13:14
phạm hoàng minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2023 lúc 12:40

a: HC vuông góc AI

IH vuông góc HM

=>góc AIH=góc MHC(1)

góc IAH=90 độ-góc ABD

góc HCM=90 độ-góc FBC

=>góc IAH=góc HCM(2)

Từ (1), (2) suy ra ΔAHI đồng dạng với ΔCMH

b: Kẻ CG//IK(G thuộc AB), CG cắt AD tại N

=>HM vuông góc CN

=>M là trựctâm của ΔHCN

=>NM vuông góc CH

=>NM//AB

=>NM//BG

=>N là trung điểm của CG

IK//GC

=>IH/GN=HK/NC

mà GN=NC

nên IH=HK

=>H là trung điểm của IK

Bảo Ngọc Phan Trần
Xem chi tiết
LULILA
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 13:19

a: BC=căn 15^2+20^2=25cm

AH=15*20/25=12cm

HC=AC^2/BC=20^2/25=16cm

Xét ΔACB vuông tại A có sin ACB=AB/BC=3/5

=>góc ACB=37 độ

b: Xét ΔHAB có HI/HA=HK/HB

nên IK//AB

=>KI vuông góc AC

Xét ΔCAK có

KI,AH là đường cao

KI cắt AH tại I

=>I là trực tâm

c: Xét ΔKBA và ΔIAC có

góc KBA=góc IAC

AB/AC=KB/IA=HB/HA

=>ΔKBA đồng dạng với ΔIAC

Trí Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Đức Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Diệp
Xem chi tiết
Khánh Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 22:17

a) Xét ΔDAH vuông tại D và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{DAH}\) chung

Do đó: ΔDAH\(\sim\)ΔHAC(g-g)