Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 2:17

A(x) chia cho B(x) có số dư bằng 2. Vậy m – 5 = 2 ⇒ m = 7.

Phan hải băng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 20:20

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

Hi Nguyên
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
19 tháng 12 2020 lúc 18:44

x^4 - x^3 + 6x^2 - x + n x^2 - x + 5 x^2 + 1 x^4 - x^3 + 5x^2 x^2 - x + n x^2 - x + 5 n - 5

Để \(x^4-x^3+6x^2-x+n⋮x^2-x+5\) thì

\(n-5=0\Rightarrow n=5\)

Vậy để \(x^4-x^3+6x^2-x+n⋮x^2-x+5\) thì \(n=5\)

Mun Rika
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
9 tháng 5 2022 lúc 16:28

Tách ra, dài quá mn đọc là mất hứng làm đó.

Phan van thach
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
31 tháng 12 2017 lúc 15:33

Bài 12:

1) A = x2 - 6x + 11

= (x2 - 6x + 9) + 2

= (x - 3)2 + 2

Ta có: (x - 3)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 3 = 0 ⇔ x = 3

Do đó: (x - 3)2 + 2 ≥ 2

Hay A ≥ 2

Dấu ''='' xảy ra khi x = 3

Vậy Min A = 2 tại x = 3

2) B = x2 - 20x + 101

= (x2 - 20x + 100) + 1

= (x - 10)2 + 1

Ta có: (x - 10)2 ≥ 0 ∀ x

Dấu ''='' xảy ra khi x - 10 = 0 ⇔ x = 10

Do đó: (x - 10)2 + 1 ≥ 1

Hay B ≥ 1

Dấu ''='' xảy ra khi x = 10

Vậy Min B = 1 tại x = 10

nguyen hong long
27 tháng 11 2019 lúc 21:00

Sao bạn KO tách ra cho dễ nhìn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thu Hang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
22 tháng 10 2019 lúc 22:49

cách 2 nếu chưa học bezout

x^3 +mx+n x-1 x^2+x+(m+1) x^3-x^2 - x^2+mx+n x^2-x - (m+1)x+n (m+1)x-(m+1) - n+m+1

Mà \(A\left(x\right):\left(x-1\right)\)dư 4\(\Rightarrow m+n+1=4\)

                                                 \(\Rightarrow m+n=3\left(1\right)\)

x^3 +mx+n x+1 x^2-x+(m+1) x^3+x^2 - -x^2+mx+n -x^2-x - (m+1)x+n (m+1)x+(m+1) - n-m-1

Mà \(A\left(x\right):\left(x+1\right)\)dư 6\(\Rightarrow n-m-1=6\)

                                               \(\Rightarrow n-m=7\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+m=3\\n-m=7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=5\\m=-2\end{cases}}}\)

Vậy n=5 và m=-2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
22 tháng 10 2019 lúc 22:29

Áp dụng định lý Bezout ta có:

\(A\left(x\right)\)chia x-1 dư 4 \(\Rightarrow A\left(1\right)=4\)

                                    \(\Rightarrow1+m+n=4\)

                                     \(\Rightarrow m+n=3\left(1\right)\)

\(A\left(x\right)\)chia x+1 dư 6 \(\Rightarrow A\left(-1\right)=6\)

                                       \(\Rightarrow-1-m+n=6\)

                                      \(\Rightarrow-m+n=7\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)và \(\left(2\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n=3\\-m+n=7\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}n=5\\m=-2\end{cases}}\)

Vậy n=5 và m=-2 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2018 lúc 11:49

Hay  a − 1 = 0 b + 30 = 0 ⇒ a = 1 b = − 30 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 7 2019 lúc 11:32

Chọn B

Vì ba nghiêm phân biệt x 1 , x 2 , x 3  lập thành một cấp số cộng nên ta đặt :  x 1 = x 0 + d , x 2 = x 0 , x 3 = x 0 + d   ( d ≠ 0 )

 

Theo giả thuyết Ta có: x3+3x2 – (24+m)x – 26- n= (x – x1)(x-x2)(x-x3)

=(x-xo+d)(x-xo)(x-xo-d)= x3 – 3xox2+ (3xo2-d2)x-xo3+ xod2 với mọi x

Vậy với m=n thì ba nghiệm phân biệt của phương trình lập thành một cấp số cộng

Lyly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 10 2021 lúc 15:26

Để \(f\left(x\right):\left(x-1\right)R4\) thì \(x^3+mx+n=\left(x-1\right)\cdot a\left(x\right)+4\)

Thay \(x=1\Leftrightarrow m+n=4\left(1\right)\)

Để \(f\left(x\right):\left(x+1\right)R6\) thì \(x^3+mx+n=\left(x+1\right)\cdot b\left(x\right)+6\)

Thay \(x=-1\Leftrightarrow n-m-1=6\Leftrightarrow n-m=7\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\left(4-7\right):2=-\dfrac{3}{2}\\n=7+\left(-\dfrac{3}{2}\right)=\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Trên con đường thành côn...
3 tháng 10 2021 lúc 15:28

Theo định lý Bơ du ta có:

Số dư của f(x) cho x-1 là \(f\left(1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=4\Rightarrow1+m+n=4\Leftrightarrow m+n=3\left(1\right)\)

Số dư của f(x) cho x+1 là \(f\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=6\Rightarrow-1-m+n=6\Leftrightarrow-m+n=7\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\n=5\end{matrix}\right.\)