Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ngân
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
18 tháng 3 2022 lúc 15:59

a. cậu thu gọn bằng cách dùng t/c kết hợp và giao hoán 

b. cậu thay từng giá vào biểu thức vừa được rút gọn để tìm

c. thì.... tớ ko biết

Thiểu Năng Lươn
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 4 2022 lúc 20:35

\(A=5x^2y-xy^2+4xy+6\)             bậc : 3

a)\(B=-5x^2y+xy^2-4xy-6\)

b)\(=>C=-2xy+1-5x^2y+xy^2-4xy-6\)

\(C=-5x^2y+xy^2-6xy-5\)

gia huy trịnh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 5:37

a) Thu gọn và sắp xếp:
\(P\left(x\right)=2x^3-9x^2+5-4x^3+7x\)

\(P\left(x\right)=\left(2x^3-4x^3\right)-\left(9x^2+2x^2\right)+7x+5\)

\(P\left(x\right)=-2x^3-11x^2+7x+5\)

b) Thay x=1 vào đa thức P(x) ta được:

\(P\left(x\right)=\left(-1\right)^4-\left(-1\right)^3-\left(-1\right)-2=1\)

Khánh Linh Lục
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 20:54

a-b=1 nên a=b+1

P(x)=x^2+ax+b

=x^2+x(b+1)+b

=(x+1)(x+b)

=>x=-1 là nghiệm của P(x)

Khánh Linh Lục
Xem chi tiết
Nguyễn An Ninh
9 tháng 5 2023 lúc 20:52

Để chứng tỏ x=-1 là một nghiệm của đa thức p(x), ta cần chứng minh rằng p(-1) = 0.
Thay x = -1 vào đa thức p(x), ta được:
p(-1)=(-1)^2 + a(-1) + b = 1 - a + b
Vì a - b = 1, nên ta có thể viết lại a = b + 1. Thay a = b + 1 vào biểu thức trên, ta được:
p(-1) =1- (b + 1) + b = 0
Vậy x = -1 là một nghiệm của đa thức p(x).

Dino
9 tháng 5 2023 lúc 21:05

Để chứng tỏ x = -1 là một nghiệm của p(x), ta chỉ cần thay x = -1 vào đa thức p(x) và kiểm tra xem có bằng 0 hay không. Ta có:

p(-1) = (-1)^2 + a(-1) + b

= 1 - a + b

= 1 - (a - b) - b

= 1 - 1 - b

= -b

Do đó, nếu p(-1) = 0 thì x = -1 là một nghiệm của p(x). Điều này tương đương với b = 0. Vậy để x = -1 là một nghiệm của p(x), ta cần có điều kiện b = 0.

Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Hquynh
3 tháng 5 2023 lúc 18:51

a,

  \(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)

Bậc của đa thức là 3

Hệ số cao nhất ứng với x mũ lớn nhất là 1 

HT.Phong (9A5)
3 tháng 5 2023 lúc 18:53

Thu gọn:

\(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\)

\(A\left(x\right)=\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)-\left(6+4\right)\)

\(A\left(x\right)=x^3+x-10\)

Bậc của đa thức là 3

Hệ số cao nhất là 1

Ng.T
3 tháng 5 2023 lúc 22:08

Ta có:

\(A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x^{ }\)

          \(=\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)-\left(6+4\right)\)

          \(=x^3+x-10\)

Bậc của đa thức là 3, hệ số cao nhất là 1

tuấn anh
Xem chi tiết
tuấn anh
20 tháng 8 2021 lúc 9:15

chỗ b x = -1/2

Minh
18 tháng 4 2022 lúc 20:40

chịuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

Đặng Kim Ân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 9 2021 lúc 20:12

a.

\(3x^7+x^4-3x^7+x^5+x+4=x^5+x^4+x+4\)

Đa thức có bậc 5

b.

Đa thức có bậc 0

Huy Chảnh Chó
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 5 2023 lúc 18:58

\(a,A\left(x\right)=-3x^3+2x^2-6+5x+4x^3-2x^2-4-4x\\ =\left(-3x^3+4x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+\left(5x-4x\right)+\left(-6-4\right)\\ =x^3+0+x-10\\ =x^3+x-10\)

Bậc của đa thức : \(3\)

Hệ số cao nhất ứng với hệ số của số mũ cao nhất : \(1\)

b, \(B\left(x\right)=A\left(x\right).\left(x-1\right)\\ =\left(x^3+x-10\right)\left(x-1\right)\\ =x^3.x+x.x-10x-x^3-x+10\\ =x^4+x^2-x^3-10x-x+10\\ =x^4-x^3+x^2-11x+10\)

\(B\left(2\right)=2^4-2^3+2^2-11.2+10=0\)