Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 5 2022 lúc 19:52

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{HCB}=\widehat{HBC}\)

hay ΔHBC cân tại H

=>HB=HC

mà AB=AC

nên AH là đường trung trực của BC

=>A,H,M thẳng hàng

b: BC=16cm nên BM=CM=8cm

=>AM=6cm

Bình luận (0)
hưng phúc
23 tháng 5 2022 lúc 19:59

a. Nối AM

Xét \(2\Delta:\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM.chung\\AB=AC\left(gt\right)\\BM=BC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà: \(\widehat{BMC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

\(\Rightarrow AM.là.đường.cao\)

Mà H là giao của BD và CE

Vậy H là trực tâm của tam giác ABC

Vậy AH đi qua M

b. \(MC=16:2=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pi - ta - go, suy ra:

\(AM^2+MC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AH=\sqrt{AC^2-MC^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 5 2022 lúc 21:58

undefined

Bình luận (2)
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ái lan vy
Xem chi tiết
Vòng Hồ Thiên Nhạn
25 tháng 6 2016 lúc 16:04

bài 1 làm sao vậy sao ko thấy mấy câu trả lời vậy bạn giúp mình giải bài tập số 1 với cảm ơn nhiều

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
phạm gia linh
14 tháng 3 2020 lúc 14:26

chị gisp em bài này

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 13:32

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC
góc BAD=góc CAD

AD chung

=>ΔADB=ΔADC

b: Xét ΔAED vuông tại E và ΔAFD vuông tại F có

AD chung

góc EAD=góc FAD

=>ΔAED=ΔAFD
=>AE=AF và DE=DF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (0)
Phạm Đoàn Phương Mai
Xem chi tiết
Thùy Linh
16 tháng 7 2019 lúc 16:37
Cho mik hỏi bạn đã giải đc bào này chưa ak nếu bạn giải đc thì bạn cho mik xin cách làm của bài 1 ak Mik cảm ơn
Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
11 tháng 1 2017 lúc 0:05

Câu 1:

d A B C D E

Vì BD \(\perp\) d nên \(\widehat{BDA}\) = 90o

Ta có:

\(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{CAE}\) = 180o

=> \(\widehat{BAD}\) + 90o + \(\widehat{CAE}\) = 180o

=> \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{CAE}\) = 90o (1)

Áp dụng tính chất tam giác vuông ta có:

\(\widehat{DBA}\) + \(\widehat{BAD}\) = 90o (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{CAE}\) = \(\widehat{DBA}\) + \(\widehat{BAD}\)

=> \(\widehat{CAE}\) = \(\widehat{DBA}\)

Xét \(\Delta\)DBA vuông tại D và \(\Delta\)EAC vuông tại E có:

BA = AC (giả thiết)

\(\widehat{DBA}\) = \(\widehat{EAC}\) (chứng minh trên)

=> \(\Delta\)DBA = \(\Delta\)EAC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DB = EA và DA = EC (2 cặp cạnh tương ứng).

Câu 2: Mk sẽ làm ở đây: /hoidap/question/166568.html

Bình luận (0)