Những câu hỏi liên quan
Mai Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 18:56

Bài 1:

Nếu chị nhớ không nhầm thì phải là \(\left[\begin{matrix} \frac{1}{2}\leq x< 2\\ 0< x<\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Tức là $x$ nhận các khoảng giá trị sau:

\(0< x< \frac{1}{2}\)\(x=\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}< x< 2\)

Vậy có nghĩa $0< x< 2$ (rất dễ hiểu mà????)

Akai Haruma
31 tháng 7 2021 lúc 19:02

Bài 2:

Ngoặc nhọn dùng khi muốn biểu thị hai/ nhiều phương trình/ bất phương trình đồng thời xảy ra cùng một lúc

Ngoặc vuông dùng khi muốn biểu thị cái này hoặc cái kia xảy ra.

Bài trên phải dùng ngoặc vuông là sao em? Ngoặc nhọn thường xuất hiện trong bài toán giải hệ phương trình, bất phương trình. Còn ngoặc vuông thì thường dùng kết luận nghiệm của pt/ bpt.

Kết hợp điều kiện thì dùng ngoặc nhọn. Ví dụ $\sqrt{x+1}+\sqrt{2-x}$ thì việc $x+1\geq 0$ và $2-x\geq 0$ phải đồng thời xảy ra cùng lúc.

 

 

 

Ryn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:15

\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)

Vậy A > 0

Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:18

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+1+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:19

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+x+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

Trúc Linh
Xem chi tiết
Hà Phương
Xem chi tiết

\(\left(a-1\right)x+2a+1>0\)

=>\(\left(a-1\right)x>-2a-1\)

=>\(x>\dfrac{-2a-1}{a-1}\)

Nhật Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 19:03

e: \(\dfrac{12-3x}{2x+6}-3>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12-3x-6x-18}{2x+6}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-9x+6}{2x+6}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{x+3}< 0\)

=>-3<x<2/3

Nguyễn My
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 6 2021 lúc 14:13

Tự luận hay trắc nghiệm?

Nguyễn Thị Thư
Xem chi tiết
Minh Lệ
9 tháng 8 2023 lúc 23:44

Yêu cầu đề là gì em nhỉ?

Hữu Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
21 tháng 4 2023 lúc 19:33

Mình nghĩ chắc không sao đâu bạn.

Lizy
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 6 2023 lúc 22:52

0=0 thì pt thoả mãn với mọi x 

-1>0 pt vô nghiệm \(S=\varnothing\)

Phùng Công Anh
15 tháng 6 2023 lúc 8:21

`1.` Với `0=0(` luôn đúng `)` `->` Kết luận: Vậy `S={x|x\inRR}`

`2.` Với `-1>0(` vô lý `)` `->` Kết luận: Vậy `S=∅`