Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Quyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 8 2023 lúc 0:05

Bài 1:

1.

$\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=\frac{5}{4}-\frac{4}{5}=\frac{9}{20}$

2.

$=(\frac{4}{29}.\frac{3}{13}+\frac{3}{13}.\frac{25}{29})+(\frac{-19}{26}+\frac{-7}{26})$

$=\frac{87}{29.13}+(-1)$

$=\frac{3}{13}-1=\frac{-10}{13}$

 

Akai Haruma
20 tháng 8 2023 lúc 0:06

Bài 2:

a. 

$x=\frac{-7}{8}.\frac{4}{21}-\frac{2}{3}=\frac{-5}{6}$
b.

$\frac{1}{4}x=0,2-\frac{3}{4}=\frac{-11}{20}$

$x=\frac{-11}{20}:\frac{1}{4}=\frac{-11}{5}$

Akai Haruma
20 tháng 8 2023 lúc 0:07

Bài 3:

Số hs đạt chiếm số phần trăm số hs cả lớp là:

$25.\frac{2}{5}=10$ (%)

Đến đây đề không hiển thị hết bài nên không rõ yêu cầu của bạn là gì.

Minh Phươngk9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 12 2023 lúc 21:05

Bài IV:

1: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)

=>MAOB là tứ giác nội tiếp

=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn

2: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA

=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC\(\perp\)CD tại C

=>AC\(\perp\)DM tại C

Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao

nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)

3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)

\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)

mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)

nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)

=>AI là phân giác của góc HAM

Xét ΔAHM có AI là phân giác

nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có 

\(\widehat{HOA}\) chung

Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM

=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)

=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)

Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)

=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)

Văn Hoang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
9 tháng 8 2021 lúc 15:45

\(MA^4+MB^4+MC^4+MD^4\)

\(=\left(MA^2+MC^2\right)^2+\left(MB^2+MD^2\right)^2-2MA^2.MC^2-2MB^2.MD^2\)

\(=32R^4-8S_{MAC}^2-8S_{MBD}^2\)

\(=32R^4-8R^2\left(MH^2+MK^2\right)\) với H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AC,BD

\(=32R^4-8R^2.R^2=24R^4\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Hoàng Ngọc Linh
8 tháng 8 2021 lúc 9:57

17 nha

Khách vãng lai đã xóa
Mai Huy Phú Trọng
8 tháng 8 2021 lúc 9:57

17 nhé

Khách vãng lai đã xóa
lan nguyễn hữu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 15:47

a.

Qua S kẻ đường thẳng d song song AB

Do \(\left\{{}\begin{matrix}AB\in\left(SAB\right)\\CD\in\left(SCD\right)\\AB||CD\\S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow d=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

b.

Gọi E là trung điểm AD, kéo dài AG cắt SD tại F \(\Rightarrow F\) là trung điểm SD (do G là trọng tâm SAD)

AM thuộc AB nên AM cắt SB tại B \(\Rightarrow B'\) trùng B

Trong mp (SCD), qua F kẻ đường thẳng song song CD cắt SC tại C'

\(\Rightarrow C'\) là trung điểm SC (do F là trung điểm SD)

Trong mp (ABCD), kéo dài AB và CE cắt nhau tại H

3 mp (SCE), (ABCD), (AGM) cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt AB, CE, C'G, mà AB và CE cắt nhau tại H \(\Rightarrow\) 3 đường thẳng đồng quy tại H (theo t/c giao tuyến 3 mp cắt nhau)

Hay C',G,H thẳng hàng

\(AE||CB\) ; \(AE=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}CB\Rightarrow\) AE là đường trung bình tam giác HCB

\(\Rightarrow A\) là trung điểm BH và E là trung điểm CH

\(\Rightarrow G\) là trọng tâm tam giác SCH

\(\Rightarrow\dfrac{HG}{HC'}=\dfrac{2}{3}\) (1)

Theo giả thiết \(MB=2MA\Rightarrow AB-MA=2MA\Rightarrow MA=\dfrac{1}{3}AB=\dfrac{1}{3}AH\)

\(\Rightarrow\dfrac{HM}{BH}=\dfrac{AH+AM}{2AH}=\dfrac{AH+\dfrac{1}{3}AH}{2AH}=\dfrac{2}{3}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\dfrac{HG}{HC'}=\dfrac{HM}{BH}\Rightarrow MG||BC'\)

Hay \(MG||B'C'\) (do B trùng B')

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 15:50

loading...

Trần Lê Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2023 lúc 8:05

loading...  loading...  loading...  

Nhi Trần Yến
Xem chi tiết
Lê Song Phương
30 tháng 10 2021 lúc 20:37

b) Bạn đã chứng minh được tứ giác EKFC là hình bình hành ở câu a, mà EF cắt CK tại I \(\Rightarrow\)I là trung điểm EF (tính chất hình bình hành)

\(\Rightarrow AI\)là trung tuyến của \(\Delta AEF\)

Mà \(\Delta AEF\)vuông tại A \(\Rightarrow AI=\frac{1}{2}EF\)(tính chất tam giác vuông)

Lại có \(EI=\frac{1}{2}EF\)do I là trung điểm của đoạn EF \(\Rightarrow AI=EI\left(=\frac{1}{2}EF\right)\)

Mặt khác \(BE\perp AF\)\(MI\perp AF\left(gt\right)\)\(\Rightarrow BE//MI\)(quan hệ từ vuông góc đến song song)

Mà tứ giác BEFD là hình bình hành \(\Rightarrow BD//EF\)(tính chất hình bình hành)

\(\Rightarrow BM//EI\)(vì \(M\in BD;I\in EF\))

Xét tứ giác BEIM có \(BE//MI\left(cmt\right);BM//EI\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow\)Tứ giác BEIM là hình bình hành (định nghĩa)

\(\Rightarrow BM=EI\)(tính chất hình bình hành)

Mà \(AI=EI\left(cmt\right)\)\(\Rightarrow AI=BM\left(=EI\right)\left(đpcm\right)\)

c) Do tứ giác BEFD là hình bình hành \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BE//DF\\BE=DF\end{cases}}\)(tính chất hình bình hành)

Mà \(\hept{\begin{cases}BE\perp CF\\BE=CF\end{cases}}\left(gt\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}DF\perp CFtạiF\\DF=CF\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)F nằm trên đường trung trực của đoạn CD và \(\Delta CDF\)vuông cân tại F

\(\Rightarrow\widehat{DCF}=45^0\)

\(\Delta ABC\)vuông cân tại A (gt) \(\Rightarrow\widehat{ACB}=45^0\)

 \(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^0-\widehat{ACB}-\widehat{DCF}=180^0-45^0-45^0=90^0\)

\(\Rightarrow\Delta BCD\)vuông tại C.

Xét hình thang BEFD (BE//DF) ta có I là trung điểm EF (cmt) và IM//BE (cmt) \(\Rightarrow\)M là trung điểm của đoạn BD

\(\Rightarrow\)CM là trung tuyến của \(\Delta BCD\)

Mặt khác \(\Delta BCD\)vuông tại C \(\Rightarrow CM=\frac{1}{2}BD\)(tính chát tam giác vuông)

Mà \(DM=\frac{1}{2}BD\)do M là trung điểm BD \(\Rightarrow DM=CM\left(=\frac{1}{2}BD\right)\)

\(\Rightarrow\)M nằm trên đường trung trực của đoạn CD.

Mà F cũng nằm trên đường trung trực của đoạn CD (cmt)

\(\Rightarrow\)MF là đường trung trực của đoạn CD \(\Rightarrow\)C đối xứng với D qua MF (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Bang Bống_
Xem chi tiết
huệ trân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 8 2021 lúc 18:06

Bài 3 : 

a, \(-x^3+3x^2-3x+1=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=-\left(x-1\right)^3\)

Thay x = 6 ta được : \(-\left(6-1\right)^3=-\left(5\right)^3=-125\)

b, \(8-12x+6x^2-x^3=\left(2-x\right)^3\)

Thay x = 12 ta được : \(\left(2-12\right)^3=\left(-10\right)^3=-1000000\)

Bài 4 : 

a, \(A=163^2+74.163+37^2=163^2+2.37.163+37^2\)

\(=\left(163+37\right)^2=\left(200\right)^2=40000\)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
28 tháng 8 2021 lúc 18:37

Trả lời:

Bài 3: 

a, \(-x^3+3x^2-3x+1=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)=-\left(x-1\right)^3\)

Thay x = 6 vào biểu thức trên, ta có:

\(-\left(6-1\right)^3=-5^3=-125\)

b, \(8-12x+6x^2-x^3=2^3-3.2^2.x+3.2.x^2-x^3=\left(2-x\right)^3\)

Thay x = 12 vào biểu thức trên, ta có:

\(\left(2-12\right)^3=\left(-10\right)^3=-1000\)

Bài 4:

a, Ta có: \(A=\) \(163^2+74.163+37^2=163^2+2.163.37+37^2=\left(163+37\right)^2=200^2\)

            \(B=\)\(147^2-94.147+47^2=147^2-2.147.47+47^2=\left(147-47\right)^2=100^2\)

Vì \(200^2>100^2\)

nên \(A>B\)

b, Ta có: \(C=\left(2^2+4^2+...+100^2\right)-\left(1^2+3^2+...+99^2\right)\)

\(=2^2+4^2+...+100^2-1^2-3^2-...-99^2\)

\(=\left(2^2-1^2\right)+\left(4^2-3^2\right)+...+\left(100^2-99^2\right)\)

\(=\left(2-1\right)\left(2+1\right)+\left(4-3\right)\left(4+3\right)+...+\left(100-99\right)\left(100+99\right)\)

\(=1.3+1.7+...+1.199\)

\(=3+7+...+199\)

\(=\frac{\left(199+3\right).50}{2}=5050\)  (50 là số số hạng)

\(D=3^8.7^8-\left(21^4-1\right)\left(21^4+1\right)\)

\(=\left(3.7\right)^8-\left[\left(21^4\right)^2-1\right]=21^8-21^8+1=1\)

Vì \(5050>1\)

nên \(C>D\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 8 2021 lúc 22:49

bạn sửa hộ mình đáp án bài 3b \(=\left(-10\right)^3=-1000\)

Khách vãng lai đã xóa