Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
lưu uyên
23 tháng 3 2016 lúc 20:08

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

Bình luận (7)
việt anh ngô
Xem chi tiết
White Hole
19 tháng 5 2021 lúc 20:58

nghe như lý ấy nhờ @@
diện tích mặt đyas bình là : \(S=6^2\pi=36\pi\left(cm^2\right)\)

=> thể tích viên bi : \(V=S.h=36\pi.1=36\pi\left(cm^3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}\pi r^3=36\pi\Leftrightarrow r=\sqrt[3]{27}=3\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
truong thi bao tram
Xem chi tiết
Phúc Nguyễn Trần Hữu
23 tháng 8 2021 lúc 14:49

a) Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt:

Khối lượng của nước trong bình là: m1 = V1D1 = (R.R2 - )D1,

thay số ta tính được: m1 = 10, 46 kg

Khối lượng của quả cầu: m2 = D2.V2 = .D2, thay số ta được m2 = 11,304 kg

Từ điều kiện bài toán đã cho, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

c1m1 (t – t1) = c2m2 (t2 – t), do đó ta có nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt:

t = , thay số ta tính được t 0C

Áp lực của quả cầu lên đáy bình :

F = Pcầu – FA(cầu) = 10m2 - 10.RD1

thay số ta được : F = 92,106 N

b. (0,75 điểm)

Tính khối lượng của dầu m: do thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là : m3 = , thay số m3 = 8,368 kg

Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hệ là tx, ta có phương trình :

c1m1 (t – tx) + c2m2 (t – tx) = c3m3 (tx – t3)

 tx =  

thay số ta tính được tx  21,050C

Áp lực của quả cầu lên đáy bình :

F = Pcầu – FA(cầu) = 10m2 - R(D1 + D3)

thay số ta được : F = 75,36 N

 

Bình luận (0)
trần thị kim anh
Xem chi tiết
_Jun(준)_
27 tháng 4 2022 lúc 22:20

Lượng nước trong bình dâng thêm là : 20 - 15 = 5(cm)

Thể tích hình cầu là:

V= \(\pi.10^2.5=500\pi\left(cm^3\right)\)

Ta có: \(V=\dfrac{4}{3}\pi R^3=500\pi\Rightarrow R=\sqrt[3]{\dfrac{500\pi}{\dfrac{4}{3}.\pi}}\approx7,2\left(cm\right)\)

Diện tích bề mặt hình cầu là: 

\(S=4\pi R^2\approx4\pi.7,2^2=207,36\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2018 lúc 15:29

Thể tích khối trụ  Suy ra thể tích lượng nước 

Từ giả thiết suy ra thể tích khối cầu: 

Vậy diện tích xung quanh của khối cầu là 

Chọn C.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 1 2020 lúc 8:27

Áp dụng định lí Pytago ta tính được

Nửa chu vi tam giác ABC

 

 

Do khối cầu nằm vừa khít trong hình nón nên bán kính cầu chính bằng bán kính đường tròn nội tiếp tam giác SAB.

Thể tích khối cầu chính bằng thể tích phần nước dâng lên trong hình trụ có bán kính đáy R.

Gọi h là chiều cao cột nước dâng lên ta có 

 

Chọn A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2019 lúc 2:20

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 11 2018 lúc 11:42

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 8 2018 lúc 6:37

Theo giả thiết thể tích khối cầu đá bằng  3 8 - 1 8 = 1 4 thể tích khối trụ.

Do vậy 

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)