Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Cao Đô

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:55

a) Khi cô Hạnh đi trên đường đô thị thì cô đi được:

65 : 13,9 . 100 \( \approx \) 468 (km)

Khi cô Hạnh đi trên đường hỗn hợp thì cô đi được:

65 : 9,9 . 100 \( \approx \) 657 (km)

Khi cô Hạnh đi trên đường cao tốc thì cô đi được:

65 : 7,5 . 100 \( \approx \) 867 (km)

b) Để đi quãng đường 400 km trên đường đô thị, chiếc bình xăng ô tô của Hạnh cần có tối thiểu:

400 : 100 . 13,9 = 55,6 (lít)

c) Để đi quãng đường 300 km trên đường hỗn hợp và 300 km trên đường cao tốc, trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần có tối thiểu:

300: 100. 9,9 + 300 : 100 . 7,5 = 52,2 (lít)

Bùi Nguyên Khải
16 tháng 9 2023 lúc 21:56

tham khảo:

 

a) Với 65 lít xăng, cô Hạnh có thể đi số km đường đô thị là: 

65 . 100 : 13,9 = 467,625899…≈ 468 (km).

Với 65 lít xăng, cô Hạnh có thể đi số km đường hỗn hợp là: 

65 . 100 : 9,9  = 656,(56)…≈ 657 (km).

Với 65 lít xăng, cô Hạnh có thể đi số km đường cao tốc là: 

65 . 100 : 7,5  = 866,(6)…≈ 867 (km).

b) Để đi quãng đường 400 km trên đường đô thị, trong bình xăng của ô tô cô Hạnh phải có tối thiểu số lít xăng là: 

400 . 13,9 : 100 = 55,6 (lít).

c) Đi 300 km đường hỗn hợp hết số lít xăng là:  300 . 9,9 : 100 = 29,7 (lít)

Đi 300km đường cao tốc hết số lít xăng là: 300.7,5:100 = 22,5 (lít)

Để đi quãng đường 300km trên đường hỗn hợp và 300km trên đường cao tốc, trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần tối thiếu số lít xăng là: 

29,7 + 22,5 = 52,2 (lít) 

  

 

Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
19 tháng 4 2023 lúc 19:59

a, 3,13 lít xăng  

b, 40 km

C, =(13,9/100*20)+ (9,9/100*30)+(7,5/100*20)=11,75

 

 

Lê Minh Long
30 tháng 8 lúc 15:31

a) 4,17 lít xăng

b) 55,6 km

c) 11,75 lít xăng

Nguyễn Nguyên Giáp
8 tháng 9 lúc 14:06

z

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2018 lúc 17:39

a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.

b) Đồ thị

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

Thời điểm ô tô đến P:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Lâm Hoàng
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
29 tháng 5 2023 lúc 9:35

a) (25 đô x3)+(50kmx4cent)=77 đô
b) 200+(94,5đô -30đô x3:6cent)=275km
c) số tiền trả tiền xăng 
     29,5-25=4,5đô
   lượng xăng tiêu thụ
   4,5đô :37,5cent =12l
  Lượng xang tiêu thụ trng bình
    12/100= 0,12l/km 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
7 tháng 4 2017 lúc 15:40

Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.

a)

. Đường đi của xe:

- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

- Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.

. Phương trình chuyển động của xe:

- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s

=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.

b) Đồ thị (hình vẽ)

c) Xem đồ thị

d) Thời điểm xe đến P

t = + 1 + = 3 h

Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.


Đặng Anh Thư
8 tháng 4 2017 lúc 22:05

Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.

a). Đường đi của xe:

- Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

- Trên đoạn đường D – P: s' = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.

. Phương trình chuyển động của xe:

- Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

- Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s

=> x = 60 + 40(t – 2) với s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.

b) Đồ thị (hình vẽ)

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Xem đồ thị

d) Thời điểm xe đến P:

t = + 1 + = 3 h

Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.

Nguyễn Xuân Anh Đức
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
26 tháng 10 2021 lúc 0:08

Mỗi lít xăng loại xe đó đi được số ki-lô-mét là: 

\(100\div6=\frac{50}{3}\left(km\right)\)

Để đi quãng đường dài \(250km\)thì loại xe đó cần số lít xăng là:

 \(250\div\frac{50}{3}=15\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
7 tháng 4 2017 lúc 15:56

9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

Trả lời:

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.

Đặng Anh Thư
8 tháng 4 2017 lúc 22:06

a) Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h) (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h) (2)

b) Đồ thị

c) Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.

phạm văn khôi nguyên
Xem chi tiết
KAITO KID
3 tháng 12 2018 lúc 19:45

* Số lít xăng tiêu thụ của ôtô sau 1 km là: 
18 : 90 = 0.2 lít 
* Số lít xăng tiêu thụ của xe máy sau 1 km là: 
2 : 80 = 0.025 lít 
* Số lít xăng tiêu thụ của ôtô sau 100 km là: 
0.2 x 100 = 20 lít 
* Số lít xăng tiêu thụ của xe máy sau 100km là: 
0.025 x 100 = 2.5 lít 
* Số lít xăng ôtô tiêu thụ sau 10 km là 
0.2 x 10 = 2 lít 
* Số lít xăng xe máy tiêu thụ sau 10km là: 
0.025 x 10 = 0.25 lít 
* vậy: Trên quãng đường 10km, số lít xăng ôtô tiêu thụ gấp 2/0.25 = 8 lần xe máy tiêu thụ.