Những câu hỏi liên quan
tran han
Xem chi tiết
pham hong thai
24 tháng 3 2016 lúc 12:00

mình biết làm câu hỏi này ai k cho mình mình k lại cho

Vũ Quỳnh Phương
Xem chi tiết
pham trung thanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 2 2018 lúc 9:15

Góc α: Góc giữa C, A, B Góc α: Góc giữa C, A, B Góc β: Góc giữa N, B, A Góc β: Góc giữa N, B, A Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [N, A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, F] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [F, A] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [N, J] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [E, H] A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C

a) Gọi J là điểm thuộc AB sao cho BJ = AB/6

Ta có AM = AB/3 nên AM = 2BJ

Lại có BN = AB/2 mà AB = AC nên AC = 2BN

Vậy thì ta có ngay \(\Delta NBJ\sim\Delta CAM\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BNJ}=\widehat{ACM}\)

Lại có NB // AC nên NJ // EM

Xét tam giác ANJ có NJ // EM, áp dụng đinh lý Pitago ta có:

\(\frac{EA}{NE}=\frac{MA}{MJ}=\frac{2}{3}\)

Mà BN // FC (Cùng vuông góc AB) nên áp dụng định lý Ta let ta cũng có:

\(\frac{AF}{BN}=\frac{EA}{NE}=\frac{2}{3}\)

Mà \(\frac{AM}{BN}=\frac{2}{3}\Rightarrow AM=AF\)

b) Đặt BJ = a

Khi đó ta có \(AF=AM=2a;AC=6a;\)

\(NJ=\sqrt{9a^2+a^2}=a\sqrt{10}\Rightarrow EM=\frac{2a\sqrt{10}}{5}\)

\(BF=\sqrt{4a^2+36a^2}=2a\sqrt{10}\Rightarrow EF=\frac{4a\sqrt{10}}{3}\)

Ta thấy rằng \(EF^2+EC^2=64a^2=FC^2\) nên tam giác EFC vuông tại E.

Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, ta có :

FH = EH = HC

Vậy nên EH = FH = FC/2 = 8a/2 = 4a = BM.

Ko cần bít
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 2 2018 lúc 9:16

Câu hỏi của pham trung thanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

Tôn Hà Vy
Xem chi tiết
Đặng Phương Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Phương Thảo
3 tháng 2 2020 lúc 12:13

Kẻ đường thẳng qua C vuông góc AC cắt AD tại E
ta có ABCE=BDCD=2ABCE=BDCD=2 (1)
mà AB =AC =2 .AM (2)
từ (1, 2) =>AMCE=1AMCE=1 =>AM =CE
=>△BAM=△ACE△BAM=△ACE (c, g, c)
=>ABMˆ=CAEˆABM^=CAE^
mà ABMˆ+AMBˆ=90∘ABM^+AMB^=90∘
=>CAEˆ+AMBˆ=90∘CAE^+AMB^=90∘
=>BM vuông góc AD(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
3 tháng 2 2020 lúc 12:39

Kẻ  DE // BM  \(\rightarrow\frac{IM}{DE}=\frac{3}{5},BM=3DE\rightarrow MB=5MI\)

\(AB=a\rightarrow AM=\frac{a}{2},BM^2=\frac{5a^2}{4}\rightarrow MI.MB=\frac{Mb^2}{5}=\frac{a^2}{4}\)

\(AM^2=\frac{a^2}{4}\rightarrow MA^2=MI.MB=\frac{MB^2}{5}=\frac{a^2}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
3 tháng 2 2020 lúc 15:33

A B C M D E

Gọi E là giao điểm của AD và đường thẳng đi qua C , vuông góc với CA

Do AB // CE (gt) \(\Rightarrow\frac{AB}{CE}=\frac{BD}{DC}=2\)( Định lí Ta - lét )

Vì tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)

Mà \(AC=2AM\)( do BM là trung tuyến \(\Rightarrow AM=MC=\frac{1}{2}AC\))

\(\Rightarrow AB=2AM\)

\(\Rightarrow\frac{2AM}{CE}=2\Rightarrow\frac{AM}{CE}=1\Rightarrow AM=CE\)

Xét \(\Delta BAM\)và \(\Delta ACE\)có :

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{ACE}\left(=90^0\right)\)

\(AM=CE\left(cmt\right)\)

Suy ra \(\Delta BAM=\Delta ACE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AEC}\)( 2 góc tương ứng )
Mà \(\widehat{AEC}+\widehat{CAE}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}+\widehat{CAE}=90^0\)

\(\Rightarrow BM\)vuông góc với AD (đpcm)

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Kinder
Xem chi tiết
New year
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 20:03

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó;ΔABM=ΔACN

Suy ra: \(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Xét ΔEBM vuông tại E và ΔFCN vuông tại F có

BM=CN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Do đó: ΔEBM=ΔFCN

Suy ra: \(\widehat{EBM}=\widehat{FCN}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

=>IB=IC

mà AB=AC

và HB=HC

nên A,H,I thẳng hàng