Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đoàn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 11 2023 lúc 13:24

- TN2: m chất rắn = mMg = 0,6 (g)

- TN1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{0,6}{24}=0,025\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Mg}\Rightarrow n_{Al}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,6}{0,6+0,03.27}.100\%\approx42,55\%\\\%m_{Al}\approx57,45\%\end{matrix}\right.\)

Vũ Thu Hiền
Xem chi tiết
Thaoanh Lee
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 4 2022 lúc 18:57

a) PTHH:

FeO + CO --to--> Fe + CO2 (1)

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)

b) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> nFe = 0,1 (mol)

=> mFe (từ FeO) = 11,2 - 0,1.56 = 5,6 (g)

=> \(n_{FeO}=n_{Fe\left(FeO\right)}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{hh}=0,1.72+0,1.56=12,8\left(g\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12,8}.100\%=43,75\%\\\%m_{FeO}=100\%-43,75\%=56,25\%\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 11:42

Lời giải

Xét thí nghiệm 1 ta có:   n C H 3 C O O H = 0 , 2 ( m o l ) ;   n C 2 H 5 O H = 1 , 05 ( m o l )

Ta có kết tủa là BaSO4   n B a S O 4 = 0 , 02 ( m o l ) ;   n H 2 S O 4 = 0 , 02 ( m o l )

Có  n C O 2 = 0 , 09 ( m o l ) trong X có CH3COOH dư;

  n C H 3 C O O H   d ư = n C O 2 - 2 n H 2 S O 4 = 0 , 05 ( m o l )   ⇒ n e s t e = n H 2 O = 0 , 2 - 0 , 05 = 0 , 15 ( m o l ) ⇒ m e s t e = 13 , 2 ( g ) ;   n C 2 H 5 O H = 1 , 05 - 0 , 15 = 0 , 9 ( m o l )

=> Khi ở trạng thái cân bằng ta có   K C = 0 , 15 . 0 , 15 0 , 9 . 0 , 05 = 0 , 5

Ở thí nghiệm 2 ta có: 

n C H 3 C O O H = 0 , 16 ( m o l ) ;   n C 2 H 5 O H = 0 , 32 ( m o l ) ;   n H 2 O   t r o n g   d d   a x i t 19 30 ( m o l )

trạng thái cân bằng, gọi   n e s t e = x ( m o l )

  ⇒ n C H 3 C O O H = 0 , 16 - x ( m o l ) ;   n C 2 H 5 O H = 0 , 32 - x ( m o l ) n H 2 O = 19 30 + x   ( m o l )

. Vì KC không đổi   

⇒ x 19 30 + x ( 0 , 16 - x ) ( 0 , 32 - x ) = 0 , 5 ⇒ x = 0 , 29

Vậy meste = 2,552(g)

Đáp án C.

Skem
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
3 tháng 4 2022 lúc 21:40

hỗn hợp A gồm 3 kim loại K,Na, Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: m1 gam hỗn hợp A tác dụng hét với nước dư thu được 1,792 lít khí H2.

-Thí nghiệm 2: m2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 2,688 lít khí O2.

Tính tỷ lệ m1/m2. biết các khí đo ở đktc

đề cho bn nào chưa nhìn rõ ạ

 

An Trần
Xem chi tiết
Chx bt tên j
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 4 2017 lúc 21:29

Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.

Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol

Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.

Phương trình hóa học:

2Al + 3H2S04 \(\rightarrow\) Al2(S04)3 + 3H2

x \(\rightarrow\) 1,5x (mol)

Mg + H2S04 \(\rightarrow\) MgS04 + H2

0,025 \(\rightarrow\) 0,025 (mol)

Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam

%Mg = \(\dfrac{0,6}{1,41}\) x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.


Đặng Phương Nam
11 tháng 4 2017 lúc 21:31

Ở thí nghiệm 2: Chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH và bị hòa tan hết vì NaOH dư.

Chất rắn còn lại là Mg = 0,6 gam hay = 0,6 : 24 = 0,025 mol

Ở thí nghiệm 1: Số moi H2 = 1,568 : 22,4 = 0,07 mol. Gọi x là số mol Al.

Phương trình hóa học:

2Al + 3H2S04 → Al2(S04)3 + 3H2

x → 1,5x (mol)

Mg + H2S04 → MgS04 + H2

0,025 → 0,025 (mol)

Theo hiđro, ta có: 1,5x + 0,025 = 0,07 => x = 0,03 mol = mol Al Khối lượng của hỗn hợp: m = mMg + mAl = 0,6 + 0,03.27 = 1,41 gam

%Mg = x 100% = 42,55%; %Al = 100% - 42,55% = 57,45%.