nhận biết các chất rắn sau: Ca,cao,na2o,cuo
3.2. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trong mỗi dãy sau: a) các chất rắn Na2O, Cao, MgO, CuO. b) các chất rắn NaOH, Mg(OH)2. c) các dung dịch : NaOH, Ca(OH)2, NaCl, HCl, H2SO4 loãng, Na2SO4. d) Các dung dịch NaOH, Ca(OH)2 , Ba(OH)2.
a)
- Đổ nước rồi khuấy đều
+) Tan: Na2O
+) Tan tạo dd vẩn đục: CaO
+) Không tan: MgO và CuO
- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại
+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+) Tan: MgO
b) Đổ nước vào 2 chất rắn và khuấy đều
- Tan: NaOH
- Không tan: Mg(OH)2
c)
- Dùng quỳ tím
+) Không đổi màu: NaCl
+) Hóa đỏ: HCl và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: NaOH và Ca(OH)2 (Nhóm 2)
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl
- Đổ sục CO2 vừa đủ vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Ca(OH)2
PTHH: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaOH
Bằng phương pháp hoá học, nhận biết các chất rắn sau: CuO, CaO, Ca, S
- Đổ nước rồi khuấy đều
+) Tan: CaO
PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
+) Tan và tạo khí: Canxi
PTHH: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
+) Không tan: CuO và S
- Đổ dd HCl vào 2 chất rắn còn lại
+) Tan và tạo dd màu xanh: CuO
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: S
dùng PPHH để nhận biết từng chất rắn sau : CuO, Fe, Na2O
- Đổ nước vào từng chất rồi khuấy đều
+) Tan: Na2O
+) Không tan: CuO và Fe
- Sục khí CO dư rồi nung nóng vào 2 chất còn lại
+) Xuất hiện khí: CuO
PTHH: \(CuO+CO\xrightarrow[]{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Fe
Các chất: CuO, Fe, Na2O (1)
- Trích mẫu thử (1): Sử dụng quỳ tím ẩm
+ Quỳ tím chuyển xanh: CuO và Na2O (2)
+ Fe không phản ứng
- Trích mẫu thử (2): sử dụng H2SO3
+ Tạo muối kết tủa: CuO [CuO + H2SO3 -> CuSO3 + H2O]
+ Tạo muối: Na2O [Na2O + H2SO3 -> Na2SO3 + H2O]
Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào có thể nhận ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn: CaO,CuO,Na,P2O5,Na2O
Hòa tan vào nước có pha sẵn quỳ tím:
- Tan, dd hóa xanh: `Na_2O`
`Na_2O + H_2O -> 2NaOH`
- Tan, dd hóa đỏ: `P_2O_5`
`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4``
- Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra, quỳ hóa xanh: `Na`
`2Na + 2H_2O -> 2NaOH + H_2`
- Tan, tạo dd đục, quỳ hóa xanh: `CaO`
`CaO + H_2O -> Ca(OH)_2`
- Không tan: `CuO`
Nhận biết các chất rắn sau:
MgO, Na2O,CaO
Trích mẫu thử
Cho mẫu thử vào nước :
- mẫu thử không tan là MgO
- mẫu thử tan là Na2O, CaO
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch sau pư thí nghiệm trên
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
$Ca(OH)_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Cho 3 chất tác dụng với nước. Chất không tan là MgO
Cho 2 chất còn lại tác dụng với \(CO_2\) . Chất kết tủa là CaO
\(MgO+H_2O\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow\) \(\downarrow\) : không tan
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\) \(\downarrow\) : kết tủa
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
4) Dùng hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn sau:
a) CuO, Na2O, P2O5 b) CaO, CaCO3, BaSO4
5) Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn E.
6) Cho 100g dung dịch H2SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
c) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
7) Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) đi qua 150ml dung dịch NaOH 1M.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
8) Hòa tan17,6g hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng.
9) Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH
a) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng
b) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?
Hòa tan các chất rắn vào nước
+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4
+ Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : Na2O
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
Bạn ơi bạn chưa làm được bài nào trong 6 bài trên?
Có các bazơ sau: Cu(OH)2, Ca(OH)2, NaOH, Al(OH)3 . Nhóm chất chỉ gồm các oxit tương ứng với các bazơ trên là:
A. CuO, CaO, Na2O, MgO. B. Cu2O, CaO, Na2O, Al2O3.
C. CuO, CaO, Na2O2, Al2O3. D. CuO, CaO, Na2O, Al2O3.
nhận biết các chất sau:
1.Chất rắn : Cu,Ca,Na2O
2. Dung dịch: Ca(OH)2,NaOH,HCl
3.Chất rắn : CuO,CaO,P2O5,MgO
1. Chất rắn:
- Cu: Đồng
- Ca: Chất canxi
- Na2O: Natri oxit
2. Dung dịch:
- Ca(OH)2: Canxi hydroxit
- NaOH: Natri hiđroxit hoặc có tên gọi khác là hyđroxit natri.
- HCI: Axit clohydric
3. Chất rắn:
- CuO: Đồng(II) Ôxít
- CaO: Canxi oxit
- P2O5: Điphốtpho pentaôxít
- MgO: Magie oxit
Bài Nhận biết ba chất rắn màu trắng mất nhãn bằng phương pháp hóa học: 1 Na2O, P2O5, CuO 2. CaO, P2O5, MgO
- Trích một ít các chất làm mẫu thử:
1)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: CuO
2)
- Cho các chất tác dụng với nước có pha vài giọt quỳ tím:
+ chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: CaO
CaO + H2O --> Ca(OH)2
+ chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ chất rắn không tan: MgO