Hãy cho biết kết quả của phép tính sau :
Biết a (r) b = a+b/axb
Vậy 13 (r) 7 = ???????
a) Cho biết 37 . 3 = 111. Không làm phép nhân, hãy viết ngay kết quả của các phép tính sau :
37 . 12 = ?
37 . 27 = ?
b) Cho biết 15 873 . 7 = 111 111. Không làm phép nhân, hãy viết ngay kết quả của các phép tính sau :
15 873 . 28 = ?
15 873 . 63 = ?
a) \(37.12=37.3.4=\left(37.3\right).4=111.4=444\)
\(37.27=37.3.9=\left(37.3\right).9=111.9=999\)
b) \(15873.28=15873.7.4=\left(15873.7\right).4=111111.4=444444\)
\(15873.63=15873.7.9=\left(15873.7\right).9=111111.9=999999\)
Câu 6: Kết quả của phép tính sau: 56−93 A) −37 B) 37 C) −149 D) −149 Câu 7: Kết quả của phép tính sau: 34.35 A) 320 B) 35 C) 39 D) 99 Câu 8: Kết quả của phép tính sau: 59:53 A) 527 B) 56 C) 53 D) 13 Câu 9: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: A) B) C) D) Câu 10: Trong các số sau, số chia hết cho 3,5 và 9 là: A) 2016 B) 2015 C) 114 D) 1125
Câu 6. A
Còn mấy câu sau hình như thiếu đề hay sao í.
Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư?
Viết kết quả phép chia dạng a = b.q+ r, với 0\( \le \) r < b.
a) 144: 3; b) 144: 13; c) 144: 30.
a) 144 = 3.48 + 0
=> Phép chia hết
b) 144 = 13.11 + 1
=> Phép chia có dư
c) 144 = 30.4 + 24
=> Phép chia có dư
Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26) A) −31 B) 31 C) −21 D) 21 Câu 2: Kết quả của phép tính sau: (−13)+40 A) −53 B)−27 C) 53 D) 27 Câu 3: Kết quả của phép tính sau: (−147)+74 A) −221 B) 73 C) −73 D) 221 Câu 4: Kết quả của phép tính sau: (−24)−26 A) −2 B) −50 C) 50 D) 2 Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45) A) 80 B) 10 C) −10 D) −80
uhmmm..........Bn tách ra được không?
tách bớt hoặc xuống dòng đi, để v sao thấy dc tr =))
áp dụng công thức là ra ngay mà
Không làm phép tính, hãy cho biết kết quả của mỗi phép tính sau có tận cùng mặt chữ số nào ? a. ( 1991 + 1992 + ... + 1999 ) – ( 11 + 12 + ... + 19 )
A. 5 B. 0 C. 2
b. 21 x 23 x 25 x 27 – 11 x 13 x 15 x 17
A. 5 B. 25 C. 0
c. 16358 – 6 x 16 x 46 x 56 7
A. 0 B. 2 C. 4
Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26)
A) −31 B) 31 C) −21 D) 21
Câu 2: Kết quả của phép tính sau: (−13)+40
A) −53 B)−27 C) 53 D) 27
Câu 3: Kết quả của phép tính sau: (−147)+74
A) −221 B) 73 C) −73 D) 221
Câu 4: Kết quả của phép tính sau: (−24)−26
A) −2 B) −50 C) 50 D) 2
Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45)
A) 80 B) 10 C) −10 D) −80
Câu 1: Kết quả của phép tính sau: (−5)+(−26)
Câu 5: Kết quả của phép tính sau: 35−(−45)
A) 80 B) 10 C) −10 D) −80
Cho A = 1-7+13-19+25-31+ ...
a. Biết có tất cả 40 số hạng. Hãy tính kết quả của A
b. Hãy tìm số hạng thứ 2004 của dãy trên
a) Ta có :
40 số hạng sẽ chia thành 20 cặp ( Mỗi cặp 2 số hạng )
=> A = ( 1 - 7 ) + ( 13 - 19 ) + ( 25 - 31 ) + ... [ Có tất cả 20 cặp như vậy ]
=> A = ( -6 ) + ( -6 ) + ( -6 ) + ... [ 20 số -6 ]
=> A = ( -6 ) . 20
=> A = -120
Vậy : A = -120
b) Công thức tính vị trí của số hạng là :
an = a1 + ( n - 1 ) . d
Áp dụng công thức đó
=> Số hạng thứ 2004 của dãy trên là :
1 + ( 2004 - 1 ) . 6 = 12019
Vậy :...
A+B+C=? A=BxC. B=C-A. C=AxB. Biết A+B=\(\frac{9}{15}\). B+C=\(\frac{12}{96}\). CxA=\(\frac{45}{66}\). Tìm ABC và kết quả phép tính
Không tìm kết quả của phép tính hãy so sánh A và b, biết
a=18,18x2525,25
B=25,25x1818,18
a = 18,18x2525,25
a = 18x1,01 x 25 x 101,01
a = 18x25x1,01x101,01
b = 25,25 x 1818,18
b = 25x1,01x18x 101,01
b = 18x25x1,01x101,01
Vậy a = b