Bài 20 (trang 110 SGK Toán 9 Tập 1)
Cho đường tròn tâm $O$ bán kính 6cm và một điểm $A$ cách $O$ là 10cm. Kẻ tiếp tuyến $AB$ với đường tròn ($B$ là tiếp điểm). Tính độ dài $AB$.
Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.
Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAB có:
Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB.
Theo định lí Pitago trong tam giác vuông OAB có:
Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn (B là tiếp điểm). Tính độ dài AB ?
Dùng định lý Py-ta-go tính:
Tam giác OAB vuông tại B nên:
AB2 = OA2 – OB2 = 102 -62 =64
⇒ AB = 8
được AB=8cm.
Dùng định lý Py-ta-go tính:
Tam giác OAB vuông tại B nên: AB2 = OA2 – OB2 = 102 -62 =64
⇒ AB = 8 được AB=8cm.
Bài 1.Trên mặt phẳngtọa độ có đường tròn tâm M, bán kính 3 cm. Tọa độ điểm M là (3; -2). Đường tròn tâm M có vị trí như thế nào đối với các trục tọa độ?
Bài 2.Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm, và một điểm A cách O là 10cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn trong đó B là tiếp điểm. Tính độ dài đoạn AB.
Bài 2:
Xét ΔOAB vuông tại B có
\(OA^2=OB^2+AB^2\)
hay AB=8(cm)
Cho đường tròn tâm O bán kính 6cm và một điểm A cách O là 10 cm. Kẻ tiếp tuyến AB với đường tròn trong đó B là tiếp điểm.Tính độ dài đoạn AB
Cho đường tròn tâm O bán kính R = 6cm và một điểm A cách O một khoảng 10cm. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm).
a) Tính độ dài đoạn tiếp tuyến AB.
b) Vẽ cát tuyến ACD, gọi I là trung điểm của đoạn CD. Hỏi khi C chạy trên đường tròn (O) thì I chạy trên đường nào ?
a: Xét ΔOAB vuông tại B có
\(OA^2=OB^2+AB^2\)
hay AB=8(cm)
Bài 24 (trang 111-112 SGK Toán 9 Tập 1): Cho đường tròn (O), dây AB khác đường kính. Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn ở điểm C.
a) Chứng minh rằng CB là tiếp tuyến của đường tròn.
b) Cho bán kính của đường tròn bằng 15cm, AB = 24 cm. Tính độ dài OC.
a: ΔOAB cân tại O
mà OC là đường cao
nên OC là phân giác của \(\widehat{AOB}\)
Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}=90^0\)
=>CB là tiếp tuyến của (O)
b: Gọi giao điểm của AB với OC là H
ΔOAB cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AB
=>HA=HB=12(cm)
ΔAHO vuông tại H
=>\(HA^2+HO^2=AO^2\)
=>\(HO^2=15^2-12^2=81\)
=>HO=9(cm)
Xét ΔOAC vuông tại A có AH là đường cao
nên OH*OC=OA^2
=>OC=15^2/9=25(cm)
Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và điểm A cách tâm O là 6cm. Kẻ tiếp tuyến AB của O. Tính độ dài AB.
\(AB=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho đường tròn (O;6cm) . Từ một điểm A cách O 10cm vẽ tiếp tuyến AB của đường tròn tâm O (B là tiếp điểm ) từ B kẻ BH vuông góc với AO tại H . Tính độ dài OH
Vì AB là tiếp tuyến (O;OB)
=> OB vuông AB
hay tam giác ABO vuông tại B
Xét tam giác OBA vuông tại B, đường cao BH
* Áp dụng hệ thức : \(OB^2=OH.OA\Rightarrow OH=\dfrac{OB^2}{OA}=\dfrac{18}{5}\)cm