Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Phương
Xem chi tiết
Rachel Gardner
13 tháng 9 2017 lúc 17:40

@phynit

That Bui
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 12 2022 lúc 21:38

Khối lượng vật: \(m=D\cdot V=700\cdot500\cdot10^{-3}=350kg\)

Trọng lượng vật: \(P=10m=10\cdot350=3500N\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot500\cdot10^{-3}=5000N\)

Nhận thấy \(F_A>P\Rightarrow\)Vật nổi trên mặt nước.

PHAN TRUNG KIÊN
Xem chi tiết
duong thai an
18 tháng 1 2023 lúc 20:27

Giải:

Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3Dnước=1g/cm3=1000kg/m3

Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)V(m3)

Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:

V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)

Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:

FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6

Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:

FA1=FA2=PFA1=FA2=P

⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12

⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000

Khối lượng riêng của dầu là:

duong thai an
18 tháng 1 2023 lúc 20:32

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

⇔P=FA1+FA2⇔d.a3=d1.a2⇔x=d−d2d1−d2.a=7,5(cm)⇔P=FA1+FA2⇔d.a3=d1.a2⇔x=d−d2d1−d2.a=7,5(cm) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

F=F1+F2−P(1)F1=d1a2(x+y)(2)F2=d2a2(a−x−y)(3)F=F1+F2−P(1)F1=d1a2(x+y)(2)F2=d2a2(a−x−y)(3) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu (y=0)(y=0) ta có

Fo=0Fo=0 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1(y=a−x)(y=a−x) ta lại có

Fc=(d1−d2)a2(a−x)⇒Fc=81(N)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 15:59

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

mai dinh son
23 tháng 11 2017 lúc 15:49

Hòn bi làm bằng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước.

Oanh Trịnh Thị
3 tháng 12 2017 lúc 7:37

Do cấu trúc của hòn bi thép và chiếc tàu bằng thép khác nhau nên trọng lượng riêng hai vật này khác nhau. Tàu bằng thép rất nặng nhưng lại rỗng bên trong (trong là không khí hay những vật liệu nhẹ khác) do dó nêu xét cả con tàu thì trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên tàu nổi trên mặt nước. Trong khi đó trọng lượng riêng của viên bi thép lớn hơn trong lượng riêng của nước nên nó chìm.

Đỗ Thị Thùy Ngân
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Giang シ)
19 tháng 1 2022 lúc 20:17

tham khaor :

Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.

ĐIỀN VIÊN
19 tháng 1 2022 lúc 20:18

Tham khảo: Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.

Thúy Ngọc
19 tháng 1 2022 lúc 20:20

Lá thiếc mỏng và thuyền gấp bằng lá thiếc có cùng trọng lượng P.

- Lá thiếc mỏng được vo tròn nên có thể tích giảm, do đó trọng lượng riêng tăng. Khi thả xuống nước thì chìm vì trọng lượng riêng của chiếc lá thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước.

- Lá thiếc mỏng đó được gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi vì trọng lượng riêng của thuyền nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước (thể tích của thuyền lớn hơn rất nhiều thể tích của lá thiếc vo tròn nên dthuyền < dnước).

Nguyễn Thế Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
28 tháng 12 2020 lúc 20:52

*Tại sao thả kim xuống nước thì chìm mà tàu lại nổi?

- Vì mặc dù tàu rất nặng nhưng do các tấm sắt tạo thành thể hơn kim có cùng trọng lực rất nhiều lần. Như vậy, thể tích của tàu ở trong nước tăng lên rất nhiều, lực đây nhờ vậy cũng tăng lên đến khi vượt qua trọng lực của tàu thì tàu sẽ nổi trên mặt nước.

Trần Minh Tâm
28 tháng 12 2020 lúc 20:52

bởi vì lực đẩy ac si met tác dụng lên con tàu lớn hơn trọng lượng của nó còn cây kim thì ngược lại

 

Hquynh
28 tháng 12 2020 lúc 20:54

vì 

Kim là 1 khối thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng lượng của nước rất nhiều nên kim chìm

Tàu có trọng lượng riêng trung bình  và không khí trong tàu bé hơn trọng lượng riêng của nước nên nó sẽ nổi

Nếu đúng like nha bn

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
mai
25 tháng 12 2016 lúc 8:49

khi vo tròn thì thể tích nhỏ hơn khi gấp

 

nguyen thi vang
10 tháng 11 2017 lúc 21:46

+ Khi vo tròn lá thiếc thả xuống nước thì trọng lực nặng hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A< P\right)\)=> Miếng thiếc chìm

+ Khi làm thành hình thuyền thì trọng lực nhẹ hơn lực đẩy Ác-si-mét \(\left(F_A>P\right)\)=> Nổi

vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 11:43

đó là do lúc ấy ác-si-mét

Trước hết bạn phải biết khối lượng của thiết --> nước --->ko khí

Khi xếp thành thuyền rồi thả xuống nước thì thể tick chiếm cho chiếc thuyền đuối nức = thể tick là thiết + thể tick của ko khi chìm trong nước . Chính thể tick ko khí dưới mặt nước này lúc ấy chiếc thuyền nặng lên .