Những câu hỏi liên quan
Nguyễn tuấn anh
Xem chi tiết
Phan THị Việt KHuê
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc phương Linh
5 tháng 8 2016 lúc 16:10

mik lâu ko học nên quen lap luan kieu lop 6 r

Bình luận (0)
Music is my life
5 tháng 8 2016 lúc 16:46

a) Độ dài đoạn thẳng MN :
     ON-OM=MN=> 7-3=4 ( cm)
Vậy MN =4cm 
b) Độ dài đoạn thẳng OP:
     OM+MP=OP =>  3+2 = 5 (cm)
Vậy OP=5(cm)
c) Độ dài đoạn thẳng PN :
      MN-MP=PN => 4-2 = 2 (cm)
Vì MP=PN nên P là trung điểm của đoạn thẳng MN .
p/s: Lâu r mình ko gặp lại mấy dạng này nên mình trình bày theo cách lớp 5 :p Thông cảm nhazz !!! :) 

Bình luận (1)
nguyenvankhoi196a
17 tháng 11 2017 lúc 17:59
Trần lan
Thứ 6, ngày 16/12/2016 12:16:43

Trên tia Ox lấy hai điểm M và N,OM = 3 cm,ON = 5 cm,Trong ba điểm O N M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại,Tính MN,Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm,Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2017 lúc 18:08

Bình luận (0)
Anh thư Nguyễn đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2022 lúc 10:18

a: Trên tia Ox, ta có: ON<OP

nên điểm N nằm giữa hai điểm O và P

=>ON+NP=OP

hay NP=4(cm)

b: Vì O nằm giữa M và N

nên OM+ON=MN

hay MN=4(cm)

Vì NP=MN

nên N là trung điểm của MP

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
6 tháng 3 2023 lúc 12:32

`a)`

Có `M` nằm giữa `2` điểm `O` và `N`

`=>OM+MN=ON`

hay `3+MN=7`

`=>MN=4(cm)` 

`b)`

Có `P` nằm giữa `2` điểm `M` và `N`

`=>MP+PN=MN`

hay `2+PN=4`

`=>PN=2(cm)`

mà `MP=2cm`

nên `P` là tđ của `MN(đpcm)`

Bình luận (0)
Sỹ Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 8 2023 lúc 13:59

Bình luận (1)

a) Để tính độ dài đoạn thẳng MN, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

MN = ON - OM = 7cm - 3cm = 4cm

Vậy độ dài đoạn thẳng MN là 4cm.

b) Để tính độ dài OP, ta sử dụng công thức khoảng cách giữa hai điểm trong hệ trục tọa độ:

OP = ON - NP = 7cm - 2cm = 5cm

Vậy độ dài OP là 5cm.

c) Nếu M nằm giữa O và P, tức là OM < OP, ta có thể chứng minh P là trung điểm của đoạn thẳng MN bằng cách tính khoảng cách từ O đến M và từ O đến P:

OM = 3cm
OP = 5cm

Vì OM < OP, nên P không thể là trung điểm của đoạn thẳng MN.

Bình luận (2)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 21:40

a: OM<ON

=>M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=4cm

b: Th1: P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>OP=3-2=1cm

TH2: P nằm giữa M và N

=>M nằm giữa O và P

=>OP=OM+MP=5cm

c: M nằm giữa O và P

=>MO và MP là hai tia đối nhau

=>MP trùng với MN

MP<MN

=>P nằm giữa M và N

=>MP+PN=MN

=>PN=4-2=2cm=MP

=>P là trung điểm của MN

Bình luận (0)
Dương Thanh Tuyết
Xem chi tiết
Minh Ngoc
26 tháng 3 2023 lúc 21:35

Trên tia Ox Om=3cm On = 6cm nên m nằm giữa O và n

Ta có On=Om + mn

=>6=3+mn

=> mn=6-3=3cm

Trên tia đối của tia Ox có Op = 6cm và Om = 3cm nên O nàm giữa m và p 

Ta có : mp=Op + Om 

=> mp=6+3=9 cm

Bình luận (0)
dang ngoc bao phuong
Xem chi tiết
thánh nô
30 tháng 11 2018 lúc 19:57

O N M x P

+ Do trên tia Ox lấy điểm M,N sao cho OM=8cm, ON=3cm

=> N nằm giữa 2 điểm O nà M

=> ON + MN = OM

Thay OM = 8cm, ON = 3cm

=> MN = 8 - 3 = 5cm

b) Ta có O nằm giữa P và N

=> PN = OP + ON = 2 + 3 = 5

Ta lại có : N nằm giữa P và M

Mà NP = MN = 5cm

=> N là trung điểm MP

Bình luận (0)