tại sao 6 + 6 = 1
ai nhanh nhất mình tick
TÌM X : 0,44 x ( X+X x 5 -\(\dfrac{23}{55}\))+\(\dfrac{3}{14}\)x2,24=1
AI NHANH MÌNH TICK VÀ THEO DÕI NHE :33
0,44 x (\(x+x\times\) 5 - \(\dfrac{23}{55}\)) + \(\dfrac{3}{14}\) x 2,24 = 1
0,44 x (\(x+x\times\)5 - \(\dfrac{23}{55}\)) + 0,48 = 1
0,44 x (\(x+x\times\) 5 - \(\dfrac{23}{55}\)) = 1 - 0,48
0,44 x (\(x+x\times5\) - \(\dfrac{23}{55}\)) = 0,52
\(x+x\times5\) - \(\dfrac{23}{55}\) = 0,52 : 0,44
\(x\) x (1 + 5) -\(\dfrac{23}{55}\) = \(\dfrac{13}{11}\)
\(x\) x 6 - \(\dfrac{66}{10}\) = \(\dfrac{13}{11}\) + \(\dfrac{23}{55}\)
\(x\) x 6 = \(\dfrac{65}{55}\) + \(\dfrac{23}{55}\)
\(x\times\) 6 = \(\dfrac{8}{5}\)
\(x\) x 6 = \(\dfrac{8}{5}\) : 6
\(x\) = \(\dfrac{4}{15}\)
Vậy \(x=\dfrac{4}{15}\)
1 + 1 = 6 đó ai biết vì sao
AI NHANH NHẤT THÌ MÌNH TICK CHO
(vui quá mình đã có đến câu thứ sáu rùi nên...)hôm nay có câu hỏi cực cool luôn!!!!
trên "chiến trường" ô vuông 6*6 các bạn hãy đặt 6 con hậu sao cho không con nào "cờ hiếu" nhau nha! ai trả lời đúng nhất và nhanh nhất mình sẽ tick cho (^-^)
hì hì mình chỉ biết thế thôi àh! (OvO)
thông cảm hen!!!!!!
Biết lim (\((\sqrt{n^2 +an+ 2020}-\sqrt[3]{ bn^3+6n^2+ 3n+ 2021})\)=0
Tính P= a2020 +b2021 -1
AI GIẢI ĐẦY ĐỦ (CÓ LỜI GIẢI) VÀ NHANH NHẤT SẼ ĐƯỢC NHIỀU LƯỢT TICK
\(=\lim\limits\dfrac{n^2+an+2020-n^2}{\sqrt{n^2+an+2020}+n}+\lim\limits\dfrac{n^3-bn^3-6n^2-3n-2021}{n^2+\sqrt[3]{\left(bn^3+6n^2+3n+2021\right)^2}+n\sqrt[3]{bn^3+6n^2+3n+2021}}\)
\(=\lim\limits\dfrac{\dfrac{an}{n}+\dfrac{2020}{n}}{\sqrt{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{an}{n^2}+\dfrac{2020}{n^2}}+\dfrac{n}{n}}+\lim\limits\dfrac{\dfrac{\left(1-b\right)n^3}{n^2}-\dfrac{6n^2}{n^2}-\dfrac{3n}{n^2}-\dfrac{2021}{n^2}}{\dfrac{n^2}{n^2}+\dfrac{\sqrt[3]{\left(bn^3+6n^2+3n+2021\right)^2}}{n^2}+\dfrac{n\sqrt[3]{bn^3+6n^2+3n+2021}}{n^2}}\)
\(=\dfrac{1}{2}a+\lim\limits\dfrac{\left(1-b\right)n-6}{1+\sqrt[3]{b^2}+\sqrt[3]{b}}\)
De gioi han bang 0 thi \(\left(1-b\right)=0\Leftrightarrow b=1\Rightarrow\lim\limits\dfrac{\left(1-b\right)n-6}{1+\sqrt[3]{b^2}+\sqrt[3]{b}}=-\dfrac{6}{3}=-2\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}a-2=0\Leftrightarrow a=4\)
\(\Rightarrow P=4^{2020}+2^{2021}-1\)
P/s: Tổng này hỏi có bao nhiêu chữ số thì tui còn tìm được, chứ viết hẳn ra thì..chắc nhờ siêu máy tính của nasa :v
Tại sao đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?
Vật lí 6
Mông các bạn giúp mình ai nhanh mình cho 1 tick
Trả lời:
Hãy tưởng tượng đèo là một mặt phẳng nghiêng, như vậy: Nếu mặt phẳng nghiêng càng dốc đứng thì lực để kéo vật lên mặt phẳng nghiêng càng tăng (và ngược lại).
Vì thế: Đường ô tô qua đèo càng ngoằn nghèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo, hạn chế tình trạng tụt dốc.
Đường ô tô qua đèo càng ngoằn ngoèo, càng dài thì độ dốc càng ít, lực kéo vật càng nhỏ nên ô tô dễ dàng đi lên đèo hơn
"Nếu độ nghiêng càng ít thì lực kéo vật càng nhỏ"(VL6) Do vậy, khi đi thẳng lên dốc, độ nghiêng sẽ lớn (Theo THPT thì góc giữa vectơ vận tốc và phương ngang lớn), lực kéo vật sẽ lớn hơn. Còn khi đi ngoằn ngoèo, độ nghiêng nhỏ (Vì nếu giả sử bạn đi ngang đường tức góc nghiêng = 0), vì thê lực kéo vật trên mpn nhỏ, vật sẽ dễ được kéo lên hơn. Do vậy, đường lên dốc cao như đèo, người ta sẽ làm ngoằn ngèo đến mức có thể, để giảm lực kéo của xe, giúp xe dễ dàng leo dốc
5+1+5+3+6+79+6=
ai nhanh nhất và kết bạn với mình thì mình tick cho
5+1+5+3+6+79+6
= (5+5) + (6+3 +6) + (79+1)
= 10 + 15 + 80
= 105.
Chúc bạn học tốt !
tính nhanh:
1+2+3+4+5+6+7+8+9x10
Ai nhanh nhất mình tick;-;
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 × 10
= 36 + 90
= 126
Chị Cúc may 5 cái áo trong 6 ngày . Chị Lan may 3 cái như thế trong 4 ngày . Hỏi chị nào đã may nhanh hơn ? Vì Sao ?
Ai trả lời nhanh nhất mình TICK cho!~
Một ngày chị Cúc may được:
5:6=5/6 (cái áo)
Một ngày chị Lan may được:
3:4=3/4 (cái áo)
Vì 5/6>3/4
Nên Chị Cúc may nhanh hơn chị Lan
Tick tui ha :)
tìm n, biết:
a) (3n+6) ⋮ (3n-1)
b) (7n+8) ⋮ n
giúp mình nhanh nha. ai nhanh nhất mà đúng mình tick cho
a) 3n + 6 = 3n - 1 + 7
Để (3n + 6) ⋮ (3n - 1) thì 7 ⋮ (3n - 1)
⇒ 3n - 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
⇒ 3n ∈ {-6; 0; 2; 8}
⇒ n ∈ {-2; 0; 2/3; 8/3}
b) Để (7n + 8) ⋮ n thì 8 ⋮ n
⇒ n ∈ {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}