Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ?
A. I = q 2 /t B. I = qt
C. I = q 2 t D. I = q/t
Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ?
A. I = q 2 /t B. I = qt
C. I = q 2 t D. I = q/t
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu của một điện trở R thì cường độ dòng điện chạy qua là I. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t?
A. Q = U t / I
B. Q = U I t
C. Q = U t 2 / R
D. Q = I 2 R t
Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào
A. I = Q 2 / t
B. I = q t
C. I = Q 2 t
D. I = q / t
Trong thời gian t, điện lượng chuyên qua tiết diện thăng của dây dần là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A. I = q 2 t .
B. I = qt.
C. I = q 2 t .
D. I = q t
đáp án D
+ Cường độ dòng điện không đổi I = q/t.
Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A. I = q 2 / t
B. I = qt
C. I = q 2 t
D. I = q/t
Đáp án D
Điện lượng qua tiết diện S trong thời gian t là q với : q = it
⇒ i = q t
Trong thời gian t, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A.
B. I=q/ t 2
C.
D.
Chọn D.
Cường độ dòng điện không đổi I = q/t.
Trong thời gian t, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A. I = q 2 / t .
B. I = q t .
C. I = q 2 t .
D. I = q / t .
Chọn D.
Cường độ dòng điện không đổi I = q/t.
Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức : Q = 0,24R I 2 t. Trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm ( Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.
Hỏi cường độ dòng điện là bao nhiêu thì nhiệt lượng tỏa ta ra bằng 60 calo ?
Nhiệt lượng tỏa ra là 60 calo nghĩa là Q = 60.
Ta có : 60 = 2,4 I 2 ⇒ I 2 = 60/(2,4) = 25
Vậy I = 5 (A).
Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức : Q = 0,24R I 2 t. Trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng calo, R là điện trở tính bằng ôm ( Ω), I là cường độ dòng điện tính bằng ampe (A), t là thời gian tính bằng giây (s). Dòng điện chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 10 Ω trong thời gian 1 giây.
Hãy điền các số thích hợp vào bảng sau :
I (A) | 1 | 2 | 3 | 4 |
Q (calo) |
hay R = 10 Ω, t = 1s vào công thức Q = 0,24R I 2 t, ta có :
Q = 0,24.10. I 2 .1 = 2,4 I 2
Giá trị của Q được thể hiện trong bảng sau :
I (A) | 1 | 2 | 3 | 4 |
Q (calo) | 2,4 | 9,6 | 21,6 | 38,4 |
Hãy chứng minh rằng, nếu đoạn mạch chỉ có điện trở R (đoạn mạch thuần điện trở) thì nhiệt lượng đoạn mạch toả ra khi có dòng điện chạy qua được tính bằng công thức:
\(Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}t\) (25.3)
Nhiệt lượng của đoạn mạch tỏa ra khi có dòng điện chạy qua là: Q=UIt
Mà: \(R=\dfrac{U}{I}\Rightarrow Q=I^2Rt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)