Những câu hỏi liên quan
Kirito
Xem chi tiết
⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
10 tháng 3 2021 lúc 21:45

1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...

-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

Kieu Diem
10 tháng 3 2021 lúc 21:49

Câu 1

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.

Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)

Câu 2

+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 3

Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

Câu 4

VD:

khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.

Câu 5

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất. 

Câu 6

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

 

Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:57

Câu 1:

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực. Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

 

Câu 2: 

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt độ khác nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

 

Câu 3: 

- Giống nhau:

+ Các chất khí, lỏng, rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Khác nhau:

+ Rắn: Các chất rắn khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ khác nhau

+ Khí: Các chất lỏng khác nhau nở ở nhiệt độ giống nhau

- So sánh: Các chất có sự nở vì nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là rắn -> lỏng -> khí

 

Câu 4:

- Lỏng:

+ Không nên đổ nước đầy ấm đun vì khi sôi nước sẽ trào ra ngoài

+ Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

- Rắn:

+ Khi ta nung nóng một băng kép, nó sẽ nở ra và cong về phía thanh thép

- Khí:

+ Không nên đậy nắp ngay vào phích khi vừa rót nước vào nếu không nắp sẽ bật ra ngoài vì không khí bên trong phích gặp nhiệt độ nóng của nước sẽ nở ra và đẩy nắp lên.

 

Câu 5:

Khi đo nhiệt kế bằng thủy ngân, thủy ngân nở ra vì nhiệt dâng lên trong ống.

 

Câu 6: 

- Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

- Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ cơ thể người

- Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

- Không thể dùng nước làm nhiệt kế vì nước có sự dãn nở không đều khi nhiệt độ không khí dưới 0 độ C thì thể tích nước sẽ tăng, nước sẽ đông lại dẫn đến vỡ nhiệt kế

=> Chúc bạn học tốt

Bảo Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
8 tháng 1 2022 lúc 9:02

b

ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
8 tháng 1 2022 lúc 9:02

B

chuche
8 tháng 1 2022 lúc 9:02

b

Đinh Hồ Đăng Dương
Xem chi tiết
Đinh Hồ Đăng Dương
8 tháng 4 2020 lúc 10:39

giúp mình nha. cảm ơn 

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN THỊ KIỀU
Xem chi tiết

teo ngu lí

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
11 tháng 1 2021 lúc 12:17

tham khao

https://www.youtube.com/watch?v=lTr5Ki1Qa_k

Kudo
Xem chi tiết
Valt Aoi
9 tháng 2 2022 lúc 19:37

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.

Chọn A


 

Long Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 19:37

A

Buddy
9 tháng 2 2022 lúc 19:37

 

A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng

 

Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Princess Starwish
18 tháng 4 2016 lúc 8:35

+ Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

+ Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật

 

  ppt12 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Ngày: 10/01/2015 | Lượt xem: 3637 | Lượt tải: 4downloadBạn đang xem nội dung Bài giảng Vật lý 6 - Nguyễn Mến - Tiết 19, Bài 16: Ròng rọc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ

TRÖÔØNG THCS LEÂ THAÙNH TOÂNG Tổ : TOÁN – LÝ - TIN Tiết 19: Bài 16: Liệu làm như thế có dễ dàng hơn hay không? Bài 16: RÒNG RỌC I. Tìm hiểu về ròng rọc. Hãy quan sát Ròng rọc cố định Ròng rọc động C1: Hãy mô tả các ròng rọc ở hình vẽ Ròng rọc gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định và một sợi dây kéo vòng qua bánh xe. II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. a) Chuẩn bị: Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo. b) Tiến hành đo: C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng Bài 16: RÒNG RỌC Đo lực kéo vật khi dùng ròng rọc Từ trên xuống Từ dưới lên 2 2 1 Bài 16: RÒNG RỌC II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh: Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định Chiều: Kéo bằng ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc cố định bằng với cường độ kéo vật trực tiếp Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động Chiều: Kéo bằng ròng rọc động cùng chiều với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc động bằng một nữa cường độ lực kéo vật trực tiếp Bài 16: RÒNG RỌC II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. 3. Rút ra kết luận. C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau: a) Ròng rọc .................. giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. b) Dùng ròng rọc ................ thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật. cố định động 4. Vận dụng C5: Tìm Những ví dụ về sử dụng ròng rọc. C6: Dùng ròng rọc có lợi gì? Dùng ròng rọc cố định có lợi về thế đứng. Dùng ròng rọc động có lợi về lực. C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong H16.6 có lợi hơn? Tại sao? Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn. Vì có ròng rọc động, lực kéo sẽ giảm so với trọng lượng của vật. Bài 16: RÒNG RỌC Bài 16: RÒNG RỌC Ghi nhớ + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp + Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo PALĂNG PALĂNG Nhớ học và làm bài tập các em nhé!

File đính kèm:

pptTIET 20.BAI 16 RONG ROC.ppt
Princess Starwish
18 tháng 4 2016 lúc 8:36

Xin loi,to copy nham 

 

Princess Starwish
18 tháng 4 2016 lúc 8:37

Cậu chỉ lấy kết quả tớ trả lời ở 2 dong có dấu + thôi nhé!

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa vào sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng trong nhiệt kế. Chất lỏng nở ra (tăng thể tích) khi nóng lên hay co lại (giảm thể tích) khi lạnh đi trong nhiệt kế.