nhiệt kế được cấu tạo dựa vào hiện tượng:
A. Sự giản nở vì nhiệt của chất khí
B. Sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng
C. sự giản nở vì nhiệt của chất rắn
D. Sự giản nở vì nhiệt của các chất
Câu 7. | Trong các đơn vị khối lượng sau đây: tấn, tạ, lạng, gam đơn vị nào là | ||
đơn vị đo lớn nhất? | |||
A. Tấn | B. Tạ | C. Lạng | D. Gam |
Câu 8. | Nhiệt kế y tế thủy ngân hoạt động dựa trên hiện tượng nào? |
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn | B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí |
C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng D. A hoặc B
Câu 9. Cách sử dụng kính lúp cầm tay là
A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát.
B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát.
C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng
cách sao cho nhìn rõ vật.
D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ
vật mẫu.
Câu 10. A. Giờ | Đơn vị cơ bản đo thời gian trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta là: | |
B. Giây | C. Phút | D. Ngày |
Câu 11. phòng? | Tại sao sau khi làm thí nghiệm xong cần phải rửa sạch tay bằng xà |
A. Loại bỏ những hóa chất gây ăn mòn vẫn bám trên tay.
B. Tránh gây nguy hiểm cho những người sau tiếp xúc làm việc trong phòng thí
nghiệm.
C. Tránh vi khuẩn nguy hại tới sức khỏe có thể dính trên tay khi làm thí nghiệm.
D. Cả A và C đều đúng
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng
A. chất rắn nở ra khi nóng lên
B. chất rắn co lại khi lạnh đi
C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng
D. các chất rắn khác nhau, co dãn vì nhiệt khác nhau
Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận nào sau đây không đúng?
A.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
B.
Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên
C.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
D.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Mô tả được nhiệt kế thường dùng.
Vận dụng sự co dãn vì nhiệt của các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
4
Phát biểu nào sau đây không đúng?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
Độ dãn nở vị nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau,
Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lòng thay đối.
Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
5
Bảng dưới đây ghi tên các loại nhiệt kế và nhiệt độ ghi trên thang đo của chúng.
Lựa chọn nhiệt kế phù hợp để đo nhiệt độ của:
1. bàn là
2. cơ thể người
3. nước đang sôi
4. không khí trong phòng
Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.
1-b; 2-a; 3-d; 4-c
1-c; 2-a; 3-d; 4-b
1-c; 2-d; 3-b; 4-a
1-b; 2-d; 3-c; 4-a
6
Từ -30 °C đến 50 °C và 1 °C
50 °C và 1°C
50 °C và 2 °C
Từ -30 °C đến 50 °C và 2 °C
GIÚP MÌNH GẤP VỚI MÌNH CẦN NGAY BH PLS
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
A.
Chất rắn giảm thể tích khi nhiệt độ lạnh đi.
B.
Chất rắn tăng thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
C.
Mỗi chất rắn có một giới hạn nở vì nhiệt nhất định.
D.
Chất rắn co dãn theo nhiệt độ.
Ô chữ về sự nở vì nhiệt
Hàng ngang
1. Một cách làm cho thể tích của vật rắn tăng.
2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng.
3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng.
4. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng.
5. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.
6. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
7. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí và chất lỏng.
8. Đơn vị của đại lượng này là C 0 .
9. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích của vật rắn khi bị hơ nóng.
Hàng dọc được tô đậm
Từ xuất hiện nhiều nhất trong các bài từ 18 đến 21