tìm nghiệm của đa thức :
a)\(^{x^3-3x}\)
b)\(^{x^2+2015x-2016}\)
a) Tìm nghiệm của đa thức : P(x) = x^2016 - x^2014
b) Cho đa thức Q(x) = -x^2016 + 2015x -1 có nghiệm là âm không ? Vì sao?
a) \(P\left(x\right)=0\Rightarrow x^{2016}-x^{2014}=0\Rightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\)
TH1: \(x^{2014}=0\Rightarrow x=0\)
TH2: \(x^2-1=0\Rightarrow x=\pm1\)
Vậy \(P\left(x\right)\) có nghiệm là \(x=0,x=1,x=-1\)
b) Xét \(x< 0\)
Ta có: \(x^{2016}>0\Rightarrow-x^{2016}< 0\); \(2015x< 0\)
\(\Rightarrow Q\left(x\right)=-x^{2016}+2015x-1< 0\)
Vậy \(Q\left(x\right)\) không có nghiệm âm
a, Đặt \(P\left(x\right)=x^{2016}-x^{2014}=0\Leftrightarrow x^{2014}\left(x^2-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;x=-1;x=1\)
a)Tìm nghiệm của đa thức: P(x)= x2016- x2014
b) Cho đa thức Q(x) = -x2016+2015x-1 có nghiệm âm không vì sao?
CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHÉ!!! THANKS NHÌU
a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0
b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!
x2016-x2014=0
x2014*(x2-1)=0
TH1:
x2014=0
x=0
TH2
x2-1=0
x2=1
x=1
k mình nha
Cho đa thức : A(x) = 2x^3 + x - 3x^2 - 2x^3 - 1 + 3x^2
a) Thu gọn và xác định bậc của đa thức A(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức A(x)
`a, A(x) = 2x^3 + x - 3x^2 - 2x^3 - 1 + 3x^2`
`= (2x^3-2x^3) +(-3x^2+ 3x^2) + x-1`
`= x-1`
Bậc của đa thức : `1`
`b,` Ta có ` A(x)= x-1=0`
`x-1=0`
`=>x=0+1`
`=>x=1`
a) \(A\left(x\right)=2x^3+x-3x^2-2x^3-1+3x^2\)
\(A\left(x\right)=\left(2x^3-2x^3\right)-\left(3x^2-3x^2\right)+x-1\)
\(A\left(x\right)=x-1\)
Đa thức có bật 1
b) \(x-1=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy đa thức có nghiệm là 1
cho đa thức P(x)=x2016 -2015x2015 -2015x2014 - ..... -2015x2 -2015x +1.Tính P(2016)
Cho 2 đa thức : P(x) = 3x^3 - 2x + 7 + x^2 + 7x + 8 và Q(x) = 2x^2 - 3x^3 + 4 - 3x^2 - 9
a , sắp xếp 2 đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến và chỉ rõ bậc , hệ số cao nhất hệ số tự do của mỗi đa thức
b , Tìm M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) - Q(x)
c , tìm nghiệm của đa thúc M(x) , chứng tỏ nghiệm đó k phải là nghiệm của đa thức N ( x)
1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1%
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5%
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người
P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8
Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5
ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm
Xét M(x)=0 suy ra...........
N(x)=5x+3
Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm
a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần
P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x
Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4
=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
b)
P(x)+Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4
=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4
=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4
P(x)−Q(x)
=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)
=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4
=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4
=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4
c) Ta có
P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0
⇒x=0là nghiệm của P(x).
Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0
⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).
Tìm nghiệm của: M = x2 - 2 + 3x2 - 4 + 5x2 - 6 +...+ 2015x2 - 2016
M = (x2 + 3x2 + 5x2 +...+ 2015x2 ) - (2 + 4 + 6 +...+ 2016)
= (1 + 3 + 5 +...+ 2015)x2 - (2 + 4 + 6 +...+ 2016)
Ta có:
1 + 3 + 5 + ...+2015 = (1 + 2015).2015 : 2 = 1008.2015
2 + 4 + 6 +...+2016 = (2+ 2016).1008 : 2 = 1009.1008
=> M = 1008.2015.x2 - 1009.1008 = 0
=> x2 = \(\frac{1009}{2015}\)=> x = \(\sqrt{\frac{1009}{2015}};-\sqrt{\frac{1009}{2015}}\)
Vậy......
cho hai đa thức : A(x)=2Xmũ 2 - x mũ 3 và B(X)=x mũ 3 - 2x mũ 2 + 3x -1
a,tính p(x)=A(x)+B(x) b,tìm nghiệm của đa thức P(x)
\(A\left(x\right)=2x^2-x^3\\ B\left(x\right)=x^3-2x^2+3x-1\)
``
a) `P(x)=A(x)+B(x)`
`=2x^2-x^3+x^3-2x^2+3x-1`
`=(x^3-x^3)+(2x^2-2x^2)+3x-1`
`=3x-1`
``
b) `P(x)=0`
`3x-1=0`
`3x=1`
`x=1/3`
Cho đa thức R(x)=x^2 + 3x
a)số nào sau đây là nghiệm của đa thức :-1,-2,-3
b)tìm các nghiệm của R(x)
MIK CẢM ƠN BẠN RẤT NHIỀU !!!
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
a) Ta có:
\(R\left(x\right)=x^2+3x\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)\)
\(R\left(x\right)=x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\Rightarrow x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy: Trong các số -1, -2 và -3 thì nghiệm của đa thức là -3
b) Các nghiệm của R(x) là 0 và -3 (ở phần a)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức : a) 3x-2 b) 9-x^2 c) x(2x-1) d) x^2+3 Bài 4Tìm nghiệm của đa thức bằng cách áp dụng công thức: X^2+(a+b)x+ab =(x+a)(x+b) a) x^2+8x+15 b) x^2-6x+8 c) x^2+x-6