Đặt phép tính chia đa thức:
Cho đa thức A = 3 10 5 x x a 3 2 và B = 3 1 x
a) Hãy đặt phép chia và tìm dư R trong phép chia A cho B.
b) Tìm a để đa thức A chia hết cho đa thức B
Thực hiện phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính chia:
a) (6x3 – 2x2 – 9x + 3) : (3x – 1)
b) (4x4 + 14x3 – 21x – 9) : (2x2 – 3)
Bài 1 (2,0 điểm).
1) Rút gọn biểu thức:
A=(x−2)2+6x+5
2) Thực hiện phép tính
B =(15x2y3 -10x3y2+5x2y2) : (5x2y2).
3) Tim đa thức thương và đa thức dư khi chia đa thức f(x) cho g(x) bằng cách đặt tính với f(x)=x+4x²-5x+3; g(x)=x -3.
Bài 1:
1.
$A=(x-2)^2+6x+5=x^2-4x+4+6x+5=x^2+2x+9$
2.
$B=\frac{15x^2y^3}{5x^2y^2}-\frac{10x^3y^2}{5x^2y^2}+\frac{5x^2y^2}{5x^2y^2}$
$=3y-2x+1$
Bài 3:
$f(x)=x+4x^2-5x+3=4x^2-4x+3=4x(x-3)+8(x-3)+27$
$=(x-3)(4x+8)+27=g(x)(4x+8)+27$
Vậy $f(x):g(x)$ có thương là $4x+8$ và dư là $27$
cho da thuc M=4x3y2-3x2y+xy2
a)Không làm tính chia ,hãy xét xem đa thức M có chia hết cho đơn thức 2xy khong
b)phân tích đa thức M thành nhân tử bằng cách đặt 2xy làm nhân từ chứng.Từ đó hãy chỉ ra thương trong phép chia đa thức M cho nhân tử chung đó
Cho các khẳng định sau:
(I): Phép chia đa thức ( 2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết
(II): Phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết
Chọn câu đúng
A. Cả (I) và (II) đều đúng
B. Cả (I) và (II) đều sai
C. (I) đúng, (II) sai
D. (I) sai, (II) đúng
Ta có
Vì phần dư R = 0 nên Phép chia đa thức (2 x 3 – 26x – 24) cho đa thức x 2 + 4x + 3 là phép chia hết.
Do đó (I) đúng.
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( x 3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: A
Cho các khẳng định sau:
(I): Phép chia đa thức 3 x 3 – 2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia hết
(II): Phép chia đa thức ( 2 x 3 + 5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức ( 2 x 2 – x + 1) là phép chia hết
Chọn câu đúng
A. Cả (I) và (II) đều đúng
B. Cả (I) và (II) đều sai
C. (I) đúng, (II) sai
D. (I) sai, (II) đúng
Lời giải
Ta có
Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3 x 3 – 2 x 2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư. Do đó (I) sai
Lại có
Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức ( 2 x 3 + 5 x 2 – 2x + 3) cho đa thức (2 x 2 – x + 1) là phép chia hết. Do đó (II) đúng
Đáp án cần chọn là: D
Cho đa thúc A= 2x^4+3x^3-4x^2-3x+2 và đa thức B= x+2
1) Làm tính chia đa thức A cho đa thức B.
2) Hãy phân tích đa thức thương của phép chia đa thức A cho đa thức B thành nhân tử.
1: \(\dfrac{A}{B}=\dfrac{2x^4+4x^3-x^3-2x^2-2x^2-4x+x+2}{x+2}\)
\(=2x^3-x^2-2x+1\)
Bài 1: Thực hiện phép tính(Phép chia đa thức cho đa thức có dư)
(2x^2-3x^2-3)÷(x^2-1).