Những câu hỏi liên quan
Sơn Hoài Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 19:53

a: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔAPH vuông tại P và ΔAQH vuông tại Q có

AH chung

góc PAH=góc QAH

=>ΔAPH=ΔAQH

b: Xét ΔABC có AP/AB=AQ/AC

nên PQ//BC

 

Sơn Hoài Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 19:50

a: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác của góc BAC
Xét ΔAPH vuông tại P và ΔAQH vuông tại Q có

AH chung

góc PAH=góc QAH

=>ΔAPH=ΔAQH

b: Xét ΔABC có AP/AB=AQ/AC

nên PQ//BC

 

nguyen thi  mai anh
Xem chi tiết
Otoshiro Seira
25 tháng 3 2018 lúc 15:20

\(a)\)xét\(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}=90^o\)(vì\(AH\)là đường cao của \(\Delta ABC\))

\(AB=AC\)(vì \(\Delta ABC\)cân)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(vì\(\Delta ABC\)cân)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta AHP\)\(\Delta AHQ\)có:

\(AH\)chung

\(\widehat{APH}=\widehat{AQH}=90^o\)(vì\(HP\perp AB\equiv P\)và \(HQ\perp AC\equiv Q\))

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(chứng minh trên)

\(\Rightarrow\Delta AHP=\Delta AHQ\)(cạnh huyền-góc nhọn)

\(b)\)Gọi giao điểm của PQ và AH là I

Xét \(\Delta AIP\)và \(\Delta AIQ\)có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(vì\(\Delta AHB=\Delta AHC\))

\(AI\)chung

\(AP=AQ\)(vì \(\Delta AHP=\Delta AHQ\))

\(\Rightarrow\Delta AIP=\Delta AIQ\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{AIP}=\widehat{AIQ}\)(2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{AIP}+\widehat{AIQ}=180^o\)(vì kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AIP}=\widehat{AIQ}=\frac{180^o}{2}\)\(=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp PQ\)

\(AH\perp BC\)(vì \(AH\)là đường cao của \(\Delta ABC\))

\(\Rightarrow PQ//BC\)(vì cùng \(\perp AH\))

chúc ngươi học tốt !

Trần Thị Hoàng Hà
1 tháng 5 2019 lúc 13:41

ko ai làm ý c à

mình đang cần bạn nào giúp mình với

hieungan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
nguyễn hà hồng ngọc
Xem chi tiết
Song Joong Ki
27 tháng 4 2017 lúc 21:48

a) Xét tam giác AHB vuông tai H và tam giác AHC vuông tại H có

AH chung

AB=AC(2 cạnh bên của tam giác ABC cân)

Do đó tam giác AHB=tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> góc BAH = góc CAH ( 2 góc t/ứ)

Xét tam giác AHP vuông tại P và tam giác AHQ vuông tại Q có

AH chung

góc BAH=góc CAH(cmt)

Do đó tam giác vuông AHP=tam giác vuông AHQ(cạnh huyền - góc nhọn)

b)Vì tam giác ABC cân tại A => góc ABC = (180* - góc BAC) :2 (1)

Xét tam giác APQ có AP=AQ( 2cạnh t/ứ của tam giác AHP=tam giác AHQ)

=> tam giác APQ cân tại A ( đ/n tam giác cân)

=> góc APQ = (180* - góc BAC):2 (2)

Từ 1 và 2 => góc APQ = Góc ABC

mà 2 góc này ở vị trí là 2 góc đồng vị

=> PQ // BC

phanthi minh chau
Xem chi tiết
Minh Võ
Xem chi tiết
Cô nàng Song Ngư
Xem chi tiết

a) Vì HP\(\perp\)AB 

=> HPA = 90° 

Mà PH = PE

=> PA là trung trực của EH 

=> ∆EAH cân tại A 

=> AE = AH 

=> AEH = AHE 

Xét ∆ vuông AEP và ∆ vuông AHP ta có

AE = AH 

AP chung 

=> ∆AEP = ∆AHP (ch-cgv)

Vì HQ\(\perp\)AC 

=> HQA = 90° 

Mà HQ = QF 

=> AQ là trung trực HF 

=> ∆AHF cân tại A 

=> ∆AHQ = ∆FAQ (ch-cgv)

b) Vì ∆AHF cân tại A 

=> AH = FA 

Mà EA = AH 

=> EA = AH = FA 

=>AH = \(\frac{1}{2}\)FE 

=> ∆EHF cân tại H 

=> A \(\in\)FE 

=> A là trung điểm FE 

=> F,E,A thẳng hàng