loại truyền thuyết nào thường xuất hiện ở Nghệ an
Giao dục địa phương ạ
cứuuuuuuuuuuuuuuuuuuu
Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?
- Nhiệm vụ của Gióng là đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc để nhân dân ta có một cuộc sống ấm no, yên bình. Đây là nhiệm vụ rất quan trọng, mang tầm vóc quốc gia và ảnh hưởng đến toàn dân tộc.
5. Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là gì và quan trọng như thế nào?
Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Nhiệm vụ của Gióng là đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc để nhân dân ta có một cuộc sống ấm no, yên bình.
Ca dao, dân ca thường sử dụng nghệ thuật truyền thống. Con hãy cho biết:
- Thể thơ và mô típ ca dao thường sử dụng là gì?
- Biện pháp nghệ thuật nào ca dao thường xuất hiện trong ca dao?
- Ngôn ngữ ca dao là ngôn ngữ như thế nào?
3. Lấy ít nhất 03 bài ca dao để làm rõ cho câu (a), (b).
- Thể thơ: Lục bát
- Mô típ: Thân em,...
- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, Hoán dụ, nhân hóa
- Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.
3. Ba bài ca dao :
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Câu 2: Nhân vật truyền thuyết thường xuất hiện nhằm thực hiện một nhiệm vụ lớn lao. Vậy, nhiệm vụ của Gióng trong văn bản Thánh Gióng mà em đã học là gì và có ý nghĩa như thế nào?
có ý nghĩa giúp đất nước khỏi bị xâm lược và giúp dân có cuộc sông yên bình (đó chỉ là ý kiến của mình thôi,bạn cứ tham khảo nhé)
Nhiệm vụ là tiêu diệt giặc Ân.
Ý nghĩa: Thánh Gióng hình tượng người anh hùng đánh giặc ngoại xâm tiêu biểu trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ đất nước. ... Bên cạnh đó hình tượng Thánh Gióng cũng nói lên một thời đại lịch sử của đất nước – Vua Hùng với nền nông nghiệp trồng lúa nước phát triển, người dân luôn phải chống giặc ngoại xâm để bảo vệ đất nước.
Xin một ti ck nha
cho ví dụ về 6 loại hình truyền thống nghệ thuật dân tộc.Viết 1 đoạn văn ngắn về 1loaij hình nghệ thuật mà em yêu thích nhất (làm theo gợi ý xuất xứ phạm vi địa phương hình thức thể hiện, ý nghĩa cách giữ gìn phát huy nghệ thuật đó) cố gắng làm giúp mik ý thứ 2 nha ai mik thi rồi mong mn giúp đỡ
6 loại hình nghệ thuật truyền thống có thể kể đến như
Hát trèo
Ca trù
Múa rối nước
Nặn tò he
Vẽ tranh đông hồ
Cải lương
...
Đoạn văn ngắn về hát chèo:
Đồng bằng Bắc Bộ là vùng châu thổ phù sa cổ có bề dày lịch sử hình thành cư dân lúa nước từ 4000 đến 3000 năm, tương ứng với các thời đại vua Hùng. Nơi đây sớm hình thành các tiểu vùng văn hóa như đất tổ, kinh Bắc, Thăng Long, xứ Đông, xứ Đoài,....Nơi đây không chỉ có bồi đắp tích tụ phù sa mà còn diễn ra mạnh mẽ sự bồi đắp, trầm lắng và tích lũy những kho tàng khổng lồ về ca dao, tục ngữ, thành ngữ, lộng ngữ, ngoa ngữ, câu đố, ví đối, nghi lễ, diễn xướng, dân nhạc, dân vũ. Trên nền tảng ấy, các làn điệu chèo và sân khấu chèo được hình thành, được nuôi dưỡng, được phát triển trở thành một trong những di sản vô giá của Đồng bằng Bắc Bộ. Chèo là loại hình nghệ thuật tổng hợp. Chèo tổng hòa các yếu tố dân ca, dân vũ, dân nhạc, diễn xướng, tuồng tích trở thành đặc sản văn hóa đặc trưng ở Bắc Bộ. Xuất phát từ âm hưởng của giai điệu dân ca dần dần hình thành các tố chất buồn, vui, trong sáng, trầm tư, dí dỏm, trào lộng từng câu hát, trong từng hoàn cảnh cụ thể. Trong chèo, làn là hơi thở của nhạc điệu. Làn là theo khổ thơ lời hát mà ngân lên. Nhiều lời câu hát sẽ dài, ít lời câu hát ngắn lại. Làn còn được biến tấu để diễn đạt cảm xúc, tình huống cụ thể của tích, trò. Làn chính là sản phẩm của ứng tác âm thanh, ứng diễn tự do theo phương thức dân giã, dân gian. Đi liền với làn là điệu. Điệu lấy chất liệu, hơi hướng từ làn nhưng được cấu trúc chặt chẽ, định hình nghiêm chỉnh cùng kỹ thuật thể hiện lời hát, thanh điệu ở mức độ cao hơn, ổn định hơn. Điệu được dùng cho đơn ca, đối ca, đồng ca, tốp hát để miêu tả tâm trạng, tính cách nhân vật và bối cảnh. Điệu không được chênh khỏi làn và phải bảo đảm bảo đúng đặc trưng hát chèo. Hát chèo có cả trăm làn điệu nằm trong các loại hình: sắp, sử, hề, văn, đường trường, sa lệch, xẩm xoan, luyện năm cung, cách cú, lới lơ, làn thảm, đào liễu, gà rừng… Hát chèo in đậm nét trong tiềm thức dân gian người Việt. Không chỉ riêng với đồng bằng Bắc Bộ mà còn tỏa rộng, vươn xa trong đời sống văn hóa - nghệ thuật đương đại của đất nước.
Gia đình đang sản xuất mì theo phương pháp truyền thống nhưng thấy hiệu quả kinh tế chưa cao anh Hùng đã mạnh dạn đầu tư dây truyền công nghệ sản xuất theo hướng hiện đại cho năng xuất cao, chất lượng tốt và giá thành hợp lí. Nhờ đó anh đã làm giầu hợp pháp trên quê hương mình. Đây là nội dung cơ bản nào sau đây của quá trình CNH-HĐH ở nước ta?
A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất.
B. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.
C. Tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN.
D. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH.
giáo dục địa phương : viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về 1 làng nghề tiêu biểu ở Bình Định
Hãy tìm hiểu(qua sách báo hoặc hỏi cha mẹ,anh chị,...)xem tỉnh Nghệ An(hoặc thôn,xã,huyện,thị,thành phố)nơi mình đang sống có các thể loại truyện truyền thuyết,cổ tích,ngụ ngôn,truyện cười không?Nếu có thì hãy ghi chép lại và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất.
Ai ở Tỉnh Nghệ An thì giúp mình với!!!
Truyền thuyết này xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào?
A. Việt điện u linh
B. Lĩnh Nam chích quái
C. Đại Việt sử kí
D. Đại Việt sử kí toàn thư