Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2017 lúc 7:35

Bình luận (0)
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 9:09

Em kiểm tra lại đề bài nhé CF cắt AC tại E ?

Bình luận (0)
Thân Nhật Minh
25 tháng 2 2019 lúc 12:46

dạ DF cắt AC tại E ạ em nhầm xin ai làm ơn giúp em nốt ạ bài gấp lắm

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 2 2019 lúc 22:18

A B C E D I F

Ta có: AB//FC=> BD//FC, 

DF//BC

=> FDBC là hình bình hành (1)

a) Nếu BD=BC 

Từ (1) => BD=FC

=> BC=FC

Vì FC//AB , Theo Định lí Ta-let

=> \(\frac{IA}{IC}=\frac{AB}{FC}\Rightarrow\frac{IA}{IC}=\frac{AB}{BC}\)

b) D là trung điểm AB

EF//BC => \(\frac{IE}{IC}=\frac{IF}{IB}\)(2)

AB//FC=> \(\frac{IF}{IB}=\frac{FC}{AB}=\frac{IC}{IA}\)(3)

Mà FC=BD ( từ (1))

=> \(\frac{IE}{IC}=\frac{BD}{AB}=\frac{1}{2}\)( D là trung điểm)

=> IC=2IE

c) Từ (2), (3)

=> \(\frac{IE}{IC}=\frac{IC}{IA}\Rightarrow IC^2=IE.IA\)

Bình luận (0)
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Daisy
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 16:29

a. Xét tam giác ABC có:

DE//BC (gt)

=>\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{EA}{EC}\)(định lý Ta-let) (1)

Xét tam giác ADE có:

AD//CF (gt)

=>\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{DE}{EF}\)(định lý Ta-let) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:\(\dfrac{DA}{DB}=\dfrac{ED}{FE}\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 16:31

câu b) bạn cố tình kẻ EI//BC hay sao vậy nhỉ?

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 1 2022 lúc 16:36

Xét tam giác EHF có:

EF//BC (gt)

=>\(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{HB}{HF}\)(định lý Ta-let) (3)

Xét tam giác BCF có:

HI//FC (HI//AB và FC//AB) 

\(\dfrac{HB}{HF}=\dfrac{BI}{IC}\)(định lý Ta-let) (4)

Xét tam giác ABC có:

HI//AB (gt)

=>\(\dfrac{BI}{IC}=\dfrac{AH}{HC}\)(định lí Ta-let) (5)

Từ (3),(4),(5) suy ra: \(\dfrac{HC}{HE}=\dfrac{HA}{HC}\)

=>HE.HA=HC2

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thắng
Xem chi tiết
Dương Nguyễn Thị Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2023 lúc 13:52

a: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

DE//BC

=>E là trung điểm của AC

=>AE=EC

Xét ΔCAB có

E là trung điểm của CA

EF//AB

=>F là trung điểm của BC

=>FB=FC

b: Xét ΔABC có D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên DE là đường trung bình

=>ED=1/2BC

Xét ΔCAB có CF/CB=CE/CA

nên EF//AB

=>FE/AB=CF/CB=1/2

=>FE=1/2AB

Bình luận (0)
Cíu iem
Xem chi tiết

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)

=>\(\dfrac{DE}{8}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(DE=8\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{5}=3,2\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BDFC có

BD//FC

DF//BC

Do đó: BDFC là hình bình hành

=>DF=BC=8cm

Ta có: DE+EF=DF

=>EF+3,2=8

=>EF=4,8(cm)

Xét ΔIEF và ΔICB có

\(\widehat{IEF}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, EF//BC)

\(\widehat{EIF}=\widehat{CIB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIEF đồng dạng với ΔICB

=>\(\dfrac{IF}{IB}=\dfrac{EF}{CB}=\dfrac{3}{5}\)

Bình luận (0)