Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 3 2017 lúc 15:14

Coi M gồm a mol Fe, b mol Cu và 0,45 mol O

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2017 lúc 15:14

Định hướng tư duy giải

Ta có

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2019 lúc 14:31

Định hướng tư duy giải

Ta có:

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 20:01

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

Bình luận (0)
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 20:04

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2018 lúc 5:55

Đáp án A:

Coi hỗn hợp gồm Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O

=> 56x+64y+7,2 = 39,2 (l)

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2019 lúc 16:54

Coi hỗn hợp gồm Fe (x mol); Cu (y mol) và 0,45 mol O

=> 56x + 64y + 7,2 = 39,2

Bảo toàn electron ta có:

Đáp án A

Bình luận (0)
Thanh son Vo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 15:08

a, PT: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{FeO}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 72y = 11,2 (1)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,15.1=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}+n_{FeO}=x+y=0,15\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ x = 0,05 (mol), y = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,05.80}{11,2}.100\%\approx35,71\%\\\%m_{FeO}\approx64,28\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right)\\n_{FeSO_4}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,05}{0,15}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\\C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2019 lúc 13:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

Bình luận (0)