Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khôi Nguyên Bùi Phan
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
31 tháng 3 2022 lúc 20:54

ngựa

mèo

voi

tê giác

vượn

sư tử

hổ

chuột

chuột chũi

thú mỏ vịt

 

TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 20:56

chó, mèo , lợn,gà,voi, ngựa, trâu , bò,vượn , tê giác

ERROR
31 tháng 3 2022 lúc 20:57

TK
nhện, tôm, bọ hung, cua,châu chấu, ve, ong,bọ cưpj,bướm,giun

LENO LEN
Xem chi tiết
nguyễn minh hằng
23 tháng 3 2022 lúc 21:07

A

B

TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 21:07

Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?

A.   Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động

B.   Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài

C.   Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên

D.   Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn

Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?

A.   Ngành Chân khớp

B.   Ngành thân mềm

C.   Ngành ruột khoang

D.   Các ngành Giun

Sơn Mai Thanh Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 21:07

A

B

Duy Anh Nguyên
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
4 tháng 11 2018 lúc 19:20

vd:khớp ở hộp sọ

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyển Trần Anh Khoa {Te...
24 tháng 12 2018 lúc 20:34

- có 2 hình thức biến thái trong ngành chân khớp 

+biến thái không hoàn toàn :chuồn chuồn

+biến thái hoàn toàn :mọt hại gỗ

đạt đẹp trai
25 tháng 12 2018 lúc 14:50

2 hình thức:

biến thái không hoàn toàn:  châu chấu . vì khi sinh ra nó đã giống với bố mẹ

biến thái hoàn toàn : sâu bướm -------------> nhộng --------------> bướm 

Phạm Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Mỹ Hoà Cao
21 tháng 4 2022 lúc 8:21

Câu 10: Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim ,thú
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 11: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên ?
A. Động vật cung cấp nguyên liêu phúc vụ cho đời sống
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức
C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tám hạt cây
Câu 12: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh ?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch
B. Rắn, cá heo, hổ
C. Ruồi, muỗi, chuột
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi
Câu 14: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là ?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, gây ngứa
C. Xuất hiện vùng da có dạng trong, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
21 tháng 4 2022 lúc 8:22

A

D

C

C

Xem chi tiết
Sát Thủ Vô Hình
2 tháng 8 2018 lúc 18:18

à há, những đồng xu tựa như cái chết, ngươi nên nghĩ rằng thằng Vĩnh là mày và mày đặt ra tính toán theo từng khía cạnh và giải chúng một cách nhanh gọn như ta giết con mồi. Cái đầu óc của mày bị chó gặm à đâu hỏi câu hỏi vớ vẩn thế, tự suy nghĩ đi, gợi ý nho nhỏ thằng Vĩnh cần 1000 xu để thắng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
26 tháng 12 2022 lúc 15:56

6 A

11 D

trieu ngo
Xem chi tiết
GiaBao S5609H
8 tháng 5 2023 lúc 9:34

 

GiaBao S5609H
8 tháng 5 2023 lúc 9:34
Một ví dụ về phản xạ có điều kiện ở động vật là thí nghiệm của nhà khoa học Nga Ivan Pavlov với chó. Ông đã huấn luyện các chú chó để liên kết tiếng chuông (kích thích trung tính) với thức ăn (kích thích không điều kiện). Sau một thời gian, các chú chó sẽ tiết dịch vị (phản ứng không điều kiện) khi nghe tiếng chuông (phản ứng có điều kiện), ngay cả khi không có thức ăn. Điều này cho thấy các chú chó đã hình thành một phản xạ có điều kiện.
Để hình thành phản xạ có điều kiện, cần có một số điều kiện sau:
Phải có sự phối hợp giữa kích thích trung tính và kích thích không điều kiện. Ví dụ, tiếng chuông và thức ăn.
Phải có sự lặp lại nhiều lần của sự phối hợp này. Ví dụ, cho chó nghe tiếng chuông và cho ăn nhiều lần.
Phải có sự củng cố thường xuyên của phản xạ có điều kiện. Ví dụ, tiếp tục cho chó nghe tiếng chuông và cho ăn để duy trì phản xạ.
Kiên Nguyễn Văn
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
23 tháng 12 2021 lúc 22:01

1 . Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu ,...

Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm ,...

Lực hút : Nam châm tác dụng lên quả nặng , ...

2. Vd : Biến đổi chuyển động : Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyễn động

Biến đổi Biến dạng : Lấy tay ấn vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng

Trần Công Thanh Tú
25 tháng 3 2022 lúc 21:23

lakaka