Đề kiểm tra 15 phút - đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Bến
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 9 2017 lúc 14:51

câu 1: Rễ gồm có 4 miền:

1. Miền trưởng thành (có các mạch dẫn).

Chức năng: Dẫn truyền

2. Miền hút (có các lông hút).

Chức năng: Hấp thụ nước và muối khoáng

3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)

Chức năng: Làm cho rễ dài ra

4. Miền chóp rễ

Chức năng: che chở cho đầu rễ

câu 2:- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

diem pham
28 tháng 12 2018 lúc 15:49

câu 1: Rễ gồm có 4 miền:

1. Miền trưởng thành (có các mạch dẫn).

Chức năng: Dẫn truyền

2. Miền hút (có các lông hút).

Chức năng: Hấp thụ nước và muối khoáng

3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)

Chức năng: Làm cho rễ dài ra

4. Miền chóp rễ

Chức năng: che chở cho đầu rễ

câu 2:- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

Đỗ Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 9 2017 lúc 22:46

Rễ có 4 miền:
-Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).
-Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.
-Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.
Cấu trúc lát cắt của rễ cây, bao gồm các bó mạch libe và gỗ sắp xếp theo kiểu phóng xạ
-Miền sinh trưởng gồm các tế bào có khả năng phân chia thành tế bào con, giúp rễ dài được ra.

Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
26 tháng 9 2017 lúc 20:34

1 - Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

2 Phân biệt:
+Rễ cọc: gồm 1 rễ cái to đâm sâu xuống lòng đất và các rễ con
+Rễ chùm: gồm các rễ con mọc ra từ gốc thân

Cầm Đức Anh
26 tháng 9 2017 lúc 20:37

3 Rễ cây là cơ quan dinh dưỡng dưới đất của cây, có nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và muối khoáng hòa tan trong nước để chuyển lên các cơ quan trên mặt đất (thân và lá). Rễ còn có chức năng cơ học: Giữ chặt cây vào đất, bám vào giá thể, một số rễ cây còn là cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng, ở một số loài rễ cây còn có khả năng tham gia vào việc sinh sản dinh dưỡng, tham gia vào quá trình hô hấp và quang hợp của cây.

4 phần hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

5

Thu Thủy
26 tháng 9 2017 lúc 20:41

Lê Anh Tú

Câu 1 :

- Thực vật có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản là hoa, quả. hạt.

- Thực vật không có hoa là những thực vật có cơ quan sinh sản không phải là hoa. quả, hạt.

Câu 2 :

Rễ cọc : có rễ cái to khoẻ , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa .

Rễ chùm : gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường toả ra từ gốc thân thành một chùm .

Câu 3 :

Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ). ... Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.

Câu 7 :

Giúp cây sinh trưởng và phát triển.

Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
24 tháng 10 2017 lúc 20:40

Câu 4:

- Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng xuất vẫn còn cao,ta phải thu hoạch, còn nếu để cây khi ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng xuất cũng giảm.

Pham Thi Linh
24 tháng 10 2017 lúc 21:08

Câu 1: Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật là

- Vách tế bào: giúp cho tế bào có hình dạng nhất định

- Màng tế bào: bao bọc bên ngoài chất tế bào

- Chất tế bào: là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp

- Nhân: thường chỉ có 1 nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

Câu 2:

- Mô là: nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực một chức năng riêng

- 1 số loại mô: mô phân sinh ngọn, mô mềm, mô nâng đỡ

Câu 3: Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia

Câu 5:

- Người ta bấm ngọn đối với những cây lấy hoa, quả trước khi chúng ra hoa để tập trung chất dinh dưỡng cho phát triển các chồi bên để tạo được nhiều cành mang hoa, quả

- Người ta tỉa cành đối với lấy sợi, lấy gỗ vì khi tỉa cành sẽ tập trung được chất dinh dưỡng cho cây phát triển chiều cao, làm cho thân dài ra.

Nguyễn Thành Nguyên
6 tháng 11 2017 lúc 12:22

sorry, I don't know

Đặng Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Giang
26 tháng 10 2017 lúc 21:55

Trả lời:

Trên cành cây phình to ra vì khi buộc dây thép vào, tất cả các chất dinh dưỡng nuôi cây đều bị cản trở bởi dây thép, nên chúng không thể đi lên tiếp được mà phải ngưng tụ lại chỗ có dây thép buộc. Ngưng tụ nhiều nên nó phình to ra ở phần dưới dây thép.

Chúc bạn học tốt!

diem pham
21 tháng 12 2018 lúc 23:15

Trên cành cây phình to ra vì khi buộc dây thép vào, tất cả các chất dinh dưỡng nuôi cây đều bị cản trở bởi dây thép, nên chúng không thể đi lên tiếp được mà phải ngưng tụ lại chỗ có dây thép buộc. Ngưng tụ nhiều nên nó phình to ra ở phần dưới dây thép.

trần lê ngọc huyền
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
1 tháng 12 2017 lúc 21:30

- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa,muối cà,làm dấm,làm sữa chua,.....

Hoàng Jessica
1 tháng 12 2017 lúc 21:33

-Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men để làm một số thực phẩm như muối dưa,muối cà,làm sữa chua,dấm,...

Nguyễn Ngô Minh Trí
1 tháng 12 2017 lúc 21:38

- Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa,muối cà,làm dấm,làm sữa chua,.....

nguyễn trần  atuấn anh
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 12 2017 lúc 21:00

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá).

Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là : sinh sản bằng thân bò, thân rễ, rễ củ, lá,.



Hồ Hà Thi Quân
7 tháng 12 2017 lúc 21:00

ban đêm cây hoặc hoa thực hiện quá trình hô hấp nên nếu để nhiều cây xanh hoặchoa trong phòng thì cây sẽ thực hiện quá trình hô hấp bằng ... nhu vậy bạn đêm chúng ta không đểnhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ và đóng kín => làm tang lượng CO2 giảm O2 => làm chúng ta bi ngạt thở.

Trần Thị Bích Trâm
7 tháng 12 2017 lúc 21:03

Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dương trong điều kiện : ẩm ướt thì mới có thể sinh sản.

Những hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thường gặp ở cây có hoa là: sinh sản bằng thân bò,thân rễ, rễ củ, ...

Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Quỳnh anh
Xem chi tiết
Trúc Giang
12 tháng 12 2020 lúc 10:25

Em thích ngồi dưới tán cây hơn vì ngồi tại đây mát hơn

Giải thích: Nhiệt độ cao khi gặp tán lá đã bị hấp thụ vào thân và lá cây nên nhiệt độ dưới tán lá thấp hơn. Mặt khác, dưới tán lá thì không khí đã được quang hợp nên quá trình trao đổi chất xãy ra (hơi nước thoát ra cùng với ôxy) làm cho không khí thay đổi nên có cảm giác mát hơn. 

 

Minh Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 11:21

Ở những nơi nhiều cây cối, như ở công viên cây xanh, hoặc khi chỉ ngồi dưới tán cây cũng khiến cho người ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu vì: 

- Quá trình thoát hơi nước ở cây diễn ra liên tục, cây cần phải thoát hơi nước để làm giảm nhiệt độ cơ thể, do đó ở quanh tán cây, lượng hơi nước từ cây thoát ra làm con người có cảm giác mát mẻ.

- Vào ban ngày, cây tiến hành quang hợp thải ra Oxi, oxi là chất cần thiết cho con người, dưới tán cây giàu oxi làm cho chúng ta có cảm giác thoải mái, dễ chịu.

Khi ngồi dưới mái che bằng tôn thì tôn là vật hấp thu nhiệt và tỏa nhiệt khá lớn, nên cảm thấy nóng.

Hồ Lợi
3 tháng 2 2021 lúc 16:57

Tên cơ quan sinh sản của cây có chức năng tạo thành cây mới duy trì phát triển nồ giống 

Hồ Lợi
Xem chi tiết
Phong Thần
3 tháng 2 2021 lúc 17:06

nhị có hạt phấn

nhụy có noãn

Minh Hằng
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
24 tháng 2 2021 lúc 15:32

 miền sinh trưởng thuộc nhóm mô phân sinh

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
24 tháng 2 2021 lúc 15:32

miền sinh trưởng

Nguyễn Trọng Cường
24 tháng 2 2021 lúc 15:34

miền sinh trưởng