Những câu hỏi liên quan
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Ami Mizuno
15 tháng 5 2022 lúc 22:44

Hi bạn, câu 29 này mình có cái cách này dùng cho các bài lim khi rơi vào trường hợp vô định thì bạn dùng quy tắc L'Hospital làm cho nhanh với trường hợp các bài trắc nghiệm như thế này

Ở bài 29 này đang rơi vào dạng \(\dfrac{0}{0}\) nên dùng quy tắc L'Hospital được nè. Bạn làm như sau:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)

Bước 1: Đạo hàm tử mẫu, ta được: \(\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)^{-\dfrac{1}{2}}}{1}\)

Bước 2: Thay điểm cần tính giới hạn: (x=1)

ta sẽ được \(\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(lim_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=1;b=4\)

Vậy S=4a-b=0

Henry.
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 5 2021 lúc 0:49

Câu 30:

Để pt đã cho có nghiệm thì:

$\Delta=(2m+5)^2-4(m+\frac{25}{4})\geq 0$

$\Leftrightarrow 4m^2+16m\geq 0$

$\Leftrightarrow m(m+4)\geq 0$

$\Leftrightarrow m\geq 0$ hoặc $m\leq -4$

Đáp án A.

Akai Haruma
6 tháng 5 2021 lúc 0:52

Câu 31: 

Đường trong $(C)$ có tâm $A(1,-5)$ và bán kính $R=\sqrt{45}$

Vì ĐT cần tìm song song với $x+2y+5=0$ nên nó có dạng $(I):x+2y+m=0$

$(I)$ là tiếp tuyến của $(C)$ nên:

\(d(A,(I))=R\Leftrightarrow \frac{|1-2.5+m|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\sqrt{45}\)

$\Rightarrow m=24$ hoặc $m=-6$

Đáp án C.

Akai Haruma
6 tháng 5 2021 lúc 0:54

Câu 32:
\((\cos x-\sin x)^2=\frac{1}{16}\Leftrightarrow \cos ^2x+\sin ^2x-2\cos x\sin x=\frac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow 1-2\cos x\sin x=\frac{1}{16}\Rightarrow \cos x\sin x=\frac{15}{32}\)

$a+b=15+32=47$

Đáp án B

Henry.
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 5 2021 lúc 13:56

Câu 30 :

- Gọi PT tiếp tuyến là denta .

- Ta có denta vuông góc với d 

=> PTTQ denta có dạng : \(3x+2y+c=0\)

- Xét đường tròn ( C ) có : \(\left\{{}\begin{matrix}I\left(-2;1\right)\\R=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

Mà PT denta là tiếp tuyến của (C)

\(\Rightarrow R=d_{\left(denta/I\right)}=\sqrt{13}=\dfrac{\left|3.\left(-2\right)+2.1+c\right|}{\sqrt{13}}\)

\(\Rightarrow\left|c-4\right|=13\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c-4=13\\c-4=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=17\\c=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy .... Đáp án C .

Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 19:04

29.

\(y'=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}\left(m^2+1\right)x^2+\left(m^2-7m+12\right)x\)

\(y''=x^2-\left(m^2+1\right)x+m^2-7m+12\)

Pt \(y''=0\) có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

\(1.\left(m^2-7m+12\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow3< m< 4\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn

30.

\(y'=x^2-2\left(2m+1\right)x-m\ge0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(2m+1\right)^2+m\le0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+5m+1\le0\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\) Có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn (\(m=-1\))

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 19:10

tham khảo

Z1= 60 răng

Z2= 30 răng

a) Ta có: i= Z1/Z2

=> i=60/30=2

b) đĩa líp quay nhanh hơn vì có số răng ít hơn đia xích

 

Trịnh Thùy Linh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
23 tháng 3 2022 lúc 14:11

câu 1:-18/7

9/2

còn câu 2 tui chịu

Long
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
30 tháng 1 2022 lúc 21:00

\(\dfrac{4}{7}v\text{à }\dfrac{16}{63}\\ \dfrac{4}{7}=\dfrac{4\cdot9}{7\cdot9}=\dfrac{36}{63}\\ \dfrac{36}{63}>\dfrac{16}{63}\\ \Rightarrow\dfrac{4}{7}>\dfrac{16}{36}\) 

Night___
30 tháng 1 2022 lúc 21:15

\(\dfrac{4}{17}\) và \(\dfrac{16}{63}\)

\(\dfrac{4}{63}>\dfrac{16}{63}\)

\(=>\dfrac{4}{17}>\dfrac{16}{63}\)

\(\dfrac{5}{29}\) và \(\dfrac{7}{33}\)

\(\dfrac{5}{33}< \dfrac{7}{33}\)

\(=>\dfrac{5}{29}< \dfrac{7}{33}\)

\(\dfrac{44}{57}\) và \(\dfrac{89}{99}\)

\(\dfrac{44}{99}< \dfrac{89}{99}\)

\(=>\dfrac{44}{57}< \dfrac{89}{99}\)

\(\dfrac{19}{53}\) và \(\dfrac{30}{73}\)

\(\dfrac{19}{73}>\dfrac{30}{73}\)

\(=>\dfrac{19}{53}>\dfrac{30}{73}\)

Lê Minh Hải
4 tháng 2 2023 lúc 21:01

Ta có:

4/17<4/16=1/4

16/63>16/64=1/4

Do 4/17<1/4<16/63 

Nên 16/63>4/17

 

Vũ Đức Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 9 2021 lúc 0:14

Lời giải:

$47< 343\Rightarrow 47^{30}< 343^{30}$

Mai phương thuý
Xem chi tiết
Út Thảo
2 tháng 8 2021 lúc 9:06

3Ba(OH)2+Al2(SO4)3-> 3BaSO4+2Al(OH)3

Ba(OH)2+2Al(OH)3->Ba(AlO2)2+4H2O

Số mol BaSO4=69,9/233=0,3mol

=> số mol Al(OH)3= 0,2mol

Tổng số mol Ba(OH)2=n(BaSO4)+0,5n(Ba(OH)2)= 0,3+0,1=0,4mol

V=n/c=0,4/0,4 =1lit