Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
30 tháng 11 2023 lúc 22:24

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
 

a) Nước chanh đá: 5 độ C

b) Chì nóng chảy: 327 độ C

c) Đo thân nhiệt: 36,5 độ C

d) Nước đá: 0 độ C

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
9323
18 tháng 1 2023 lúc 14:47

a) Nhiệt độ của một cốc nước: nhiệt kế

b) Khối lượng của viên bi sắt: cân đồng hồ

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 9 2018 lúc 16:06

Đây là ảnh chụp rừng rậm thường xanh quanh năm. Nhờ có các tầng trong rừng. Biểu đồ A phù hợp với ảnh chụp cảnh rừng vì đây là biểu đồ khí hậu có mưa nhiều quanh năm, nóng quanh năm (trên 27oC) và biên độ nhiệt năm thấp (1o – 2oC)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 3 2019 lúc 12:30

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện 2 đối tuợng có đơn vị khác nhau là biểu đồ kết hợp cột và đường

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình của Hà Nội là biểu đồ kết hợp cột và đường, trong đó cột thể hiện lượng mưa, đường thể hiện nhiệt độ (xem Atlat trang 9)

=> Chọn đáp án A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 12 2023 lúc 1:47

A - Hình 2; B - Hình 1; C - Hình 3; D - Hình 4

Phạm Trần Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hồng
10 tháng 1 2022 lúc 21:16

D

Phan Huy Bằng
10 tháng 1 2022 lúc 21:17

D

Linh ???
10 tháng 1 2022 lúc 21:17

Câu 12. Chọn phương án đúng nhất. Không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ môi trường vì:
A. Thuỷ ngân chỉ co giãn trong khoảng 340C đến 420C
B. Thuỷ ngân chứa trong nhiệt kế y tế co dãn ít
C. Nhiệt kế y tế là nhiệt kế chuyên dụng đo nhiệt cơ thể
D. Thang đo nhiệt độ của nhiệt kế y tế ngắn hơn sự dao động của nhiệt độ môi trường.

Đặng Quốc Hùng
Xem chi tiết
nguyen quynh phuong anh
14 tháng 5 2020 lúc 16:15

khó quá điiiiiiiiiiiii cậu à

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:19

uhm lý học sinh giỏi mà

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quốc Hùng
14 tháng 5 2020 lúc 16:20

lý 8 nha mọi người

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Thu
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
23 tháng 4 2016 lúc 21:33

Gọi \(q_1\) là nhiệt dung của bình 1 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_2\) là nhiệt dung của bình 2 và chất lỏng trong đó

Gọi \(q_{ }\) là nhiệt dung của nhiệt kế

Pt cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế bình 1 lần thứ 2 ( nhiệt độ ban đầu của bình là \(40^oC\)của nhiệt kế là \(8^oC\); nhiệt độ cân bằng là \(39^oC\)):

\(\left(40-39\right).q_1=\left(39-8\right).q\)

\(\Rightarrow q_1=31q\)

Với lần nhúng sau đó vào bình 2 ta có pt cân bằng nhiệt:

\(\left(39-t\right).q=\left(9-8,5\right).q_2\)

\(\Rightarrow t\approx38^oC\)

b/

Sau nhiều lần nhúng :

\(\left(q_1+q\right).\left(38-t'\right)=q_2.\left(t'-9,5\right)\)

\(\Rightarrow t'\approx27,2^oC\)

Hoá Nguyễn Cảnh
23 tháng 4 2016 lúc 21:37

gọi t1,t2 là nhiệt độ ban đầu của mỗi thùng khối lương và nhiệt dung riêng của hai thùng lần lượt là M1,M2 và C1,C2 txt là nhiệt độ cân bằng của số chỉ nhiệt kế lần nhúng tiếp theo nhiệt dung riêng của nhiệt kế và khối lượngcủa nhiệt là Ckvà Mta có các phương trình cân bằng nhiệt như sau

1.MkCk(40-tx)=M1C1(t1-40)

2.MkCk(40-8)=M2C2(8-t2)

3.MkCk(39-8)=M1C1(40-39)      

4.MkCk(39-9.5)=M2C2(9.5-8)

5.MkCk(txt-9.5)=M1C1(39-txt)   

từ pt 3 &5 ta có M1=1=M1C1/MkCk=txt-9.5/39-txt=31       1

=> txt=38( gần bằng)

b, từ 1,4 =>M2C2/MkCk=32/8-t2=29.5/1.5          2

=>t2=6,37( gần bằng)

gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t ta có pt sau

M1C1(40-t)=M2C2(t-6.37)=>M1C1/M2C2=(t-6.37)/(40-t)      3

từ 1 và 2 =>M1C1/M2C2=93/59      4

từ 3 và 4 =>(t-6.37)/(40-t) =93/59 

t=26,9

Nguyễn Minh Thu
24 tháng 4 2016 lúc 15:26

Cảm ơn hai pạn vì đã giúp nha!!!haha