Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuỳ Linh
Xem chi tiết
vnm3000
20 tháng 12 2022 lúc 17:18

a,Đổi: 3 lít nước = 3 kg nước

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 3 lít nước:

Q=m.c.Δt= 3.4200.(100-22) = 982800 (J)
b, Nhiệt lượng bếp điện cần toả:

\(H=\dfrac{Ai}{Atp}.100\%\Rightarrow Atp=\dfrac{Ai.100\%}{H}=\dfrac{982800.100\%}{85\%}=1156235,3\) (J)

 

Thời gian đun sôi:

Q = P.t \(\Rightarrow\) t = \(\dfrac{Q}{P}=\dfrac{1156235,3}{1200}\approx\)963,5 giây\(\approx\)16 phút

c,Đổi: 1200W = 1,2kW

Số đếm công tơ điện của bếp điện nếu sử dụng 2h trong 365 ngày: 1,2.2.365= 876 (kWh)

Số tiền phải trả:1800. 876 =15768000(đồng)

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Irist Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Anh Tuấn
2 tháng 4 2021 lúc 19:45

chữ đẹp quá :))

Thanh Khương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Lộc
Xem chi tiết
GiaHuyLuong5AA
28 tháng 12 2022 lúc 16:40

 - Nguyên nhân bóng đèn bị chập chờn, chớp tắt có thể là do sự tiếp xúc giữa chân bóng với màng đèn kém, dây điện bên trong bị đứt hoặc tắc te có vấn đề,... Trường hợp tệ nhất là do bóng đèn bị hỏng.

- Trong trường hợp bóng đèn nhấp nháy thời gian lâu sau mới cháy sáng thì nguyên nhân phát sinh có thể là do nguồn điện không ổn định hoặc nguồn điện yếu. Khi đèn nhấp nháy những cháy đỏ hai đầu là do tắc te của đèn bị hỏng.

 - Những nguyên nhân khác như nhiệt độ thấp, thời tiết lạnh hoặc do đèn hỏng. Trong trường hợp khác đèn nhấp nháy khi đã tắt thì có thể là do người dùng lắp sai mạch điện cho bóng đèn. Với tất cả những nguyên nhân trên, bạn cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân chính xác và có cách khắc phục sớm.

Zyzyhyhy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 4 2022 lúc 22:22

a)

Do sản phẩm sau khi đốt cháy A chứa các nguyên tố C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

 \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

=> nC = 0,2 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

=> nH = 0,6 (mol)

Xét mC + mH = 0,2.12 + 0,6 = 3 (g) = mA

=> A chứa C, H

b) 

Xét nC : nH = 0,2 : 0,6 = 1 : 3

=> CTPT: (CH3)n

Mà PTKA < 40 đvC

=> n = 1 hoặc n = 2

Với n = 1 => CTPT: CH3 (L)

Với n = 2 => CTPT: C2H6 (T/m)

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

a: E thuộc Ox nên E(x;0)

O(0;0); M(4;1); E(x;0)

\(OM=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{17}\)

\(OE=\sqrt{\left(x-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{x^2}=\left|x\right|\)

Để ΔOEM cân tại O thì OE=OM

=>\(\left|x\right|=\sqrt{17}\)

=>\(x=\pm\sqrt{17}\)

Trung Pham
Xem chi tiết
Ngoc Huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2023 lúc 21:42

Bài 6:

Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAC=ΔOBD

=>OC=OD

Bài 7:

a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90^0\)

mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)

nên \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)

Xét ΔABD vuông tại A và D và ΔCAE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)

Do đó: ΔABD=ΔCAE

b: ta có: ΔABD=ΔCAE

=>DB=AE và AD=CE

DB+CE=DA+AE=DE