Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vie MINE
Xem chi tiết
Vie MINE
7 tháng 8 2021 lúc 9:08

giúp mình ạ  mình con 20p thôi ạ

 

bn tham khảo tại đây;

https://olm.vn/hoi-dap/detail/256733768368.html

Lazigirl.-.
7 tháng 8 2021 lúc 9:12

a) Xét △ABK và △IBK có

góc ABK = góc KBI ( gt )

BJK cạnh chung

⇒ △ABK = △IBK ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) ⇒ AK = IK ( 2 cạnh tương ứng )

⇒△AIK cân ⇒ góc AIK = góc IAK ( 2 góc tương ứng ) (1)

Có : AH⊥BC , KI ⊥ BC

⇒ AH // KI ⇒ góc HAI = góc AIK ( slt ) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ góc HAI = góc IAK ⇒ AI là tia pg của góc HAC

Đỗ Phương Anh
Xem chi tiết
Minh Tâm Vũ
Xem chi tiết
Hồ Xuân Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 21:38

a: Xét ΔABK và ΔIBK có

BA=BI

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)

BK chung

Do đó: ΔABK=ΔIBK

Suy ra: \(\widehat{BAK}=\widehat{BIK}=90^0\)

hay KI⊥BC

b: Ta có: \(\widehat{HAI}+\widehat{BIA}=90^0\)

\(\widehat{CAI}+\widehat{BAI}=90^0\)

mà \(\widehat{BIA}=\widehat{BAI}\)

nên \(\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

hay AI là tia phân giác của góc HAC

Nguyễ đức phương nam
Xem chi tiết
tagmin
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 7:08

Có gì khong hiểu hỏi lại cj nhé:

undefined

undefinedundefined

a, b ,c lần lượt từ trên xuống.

Kim Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 21:06

a: ΔBCA cân tạiA

mà AH là đường cao

nên AH là phân giác

b: Xet ΔBMI vuông tại M và ΔBHI vuông tại H có

BI chung

góc MBI=góc HBI

=>ΔBMI=ΔBHI

=>IM=IH

Xét ΔIMA vuông tại M và ΔINA vuông tại N có

AI chung

góc MAI=góc NAI

=>ΔIMA=ΔINA

=>IM=IN=IH

c: Xet ΔIMA vuông tại M và ΔINA vuông tại N có

AI chung

góc MAI=góc NAI

=>ΔIMA=ΔINA

=>góc MIA=góc NIA

=>IA là phân giác của góc MIN

anhquan2008
Xem chi tiết
đào viêt lan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 5 2022 lúc 9:06

A B C E I G K D

a/

Xét tg BAE và tg BKE có

BE chung; BA=BK (gt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{KBE}\left(gt\right)\)

=> tg BAE = tg BKE (c.g.c)

b/

Ta có tg BAE = tg BKE (cmt) => AE=KE và \(\widehat{BAE}=\widehat{BKE}=90^o\)

\(\Rightarrow EK\perp BC\)

c/

Xét tg vuông CKE có EC là cạnh huyền => KE<EC (trong tg vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất)

Mà AE=KE (cmt)

=> AE<EC

d/ Gọi D là giao của BE với AK

Xét tg ABK có

BA=BK => tg ABK cân tại B

BD là phân giác \(\widehat{ABK}\)

=> BD là trung tuyến của tg ABK (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)

Có AI là trung tuyến của tg ABK

=> G là trong tâm của tg ABK => BG=2.DG

Xét tg DKG có

\(DK=DA=\dfrac{AK}{2}\) (BD là trung tuyến)

Ta có

\(DG+DK>KG\) (trong tg tổng độ dài 2 cạnh lớn hơn độ dài cạnh còn lại)

\(\Rightarrow DG+\dfrac{AK}{2}>KG\) Mà \(BG=2.DG\Rightarrow BG>DG\Rightarrow BG+\dfrac{AK}{2}>KG\)