Dồ dùng học tập nào vừa để lâu thì cứng khi bóp thì lại mềm ?
giải thích các hiện tượng sau: a)TẠi sao khi ta bóp 1 hộp đựng sữa bằng bìa cứng thì hộp sữa bị móp lại , nhưng khi bỏ tay ra thì nó lại có hình sạng như cũ?
b)Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp sữa đựng bằng giấy , ta thấy vỏ hộp bị hẹp theo chiều phía ? giải thích tại sao?
c) Giải thíc tại sao vương miện trong hình 10.7( sgk Vật lí/39) không dc làm từ vàng nguyên chất?
Cái gì lúc đầu thì mềm, còn khi qua tay con gái thì cứng lại?
Đó là dầu sơn móng tay của con gái đó bạn ạ.
Mình chắc chắn là kết quả đúng.
K cho mình nhé và thêm vài lời bình luận.
Thank you very much !!!
K nhanh nhé bạn ơi.
đó là dầu sơn móng tay của con gái nhá, hi hi.
mình nhanh nhất nè, k đi
Cho các phương pháp: (1) đun nóng trước khi dùng; (2) dùng dung dịch C a O H 2 vừa đủ; (3) dùng dung dịch N a 2 C O 3 ; (4) dùng dung dịch NaCl; (5) dùng dung dịch HCl. Người ta có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng phương pháp nào ?
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 2, 3
Trước khi khởi động bất kì một phần mềm học tập nào thì ta phải làm gì?
Ấn vào phần mềm đó trên màn hình máy tính
Học tốt
#Shino
Trong các phát biểu sau đây về độ cứng của nước:
1. Đun sôi nước ta chỉ làm mềm được nước có tính cứng tạm thời.
2. Có thể dùng Na2CO3 làm mềm được nước có tính tạm thời và vĩnh cửu.
3. Có thể dùng HCl để loại bỏ tính cứng của nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại tính cứng của nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án A
Định hướng tư duy giải: Ta xét chi tiết các phát biểu như sau:
1. Đun sôi nước ta chỉ loại được độ cứng tạm thời → Đúng.
2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả 2 độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu
→ Đúng.
3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước→ Sai, HCl không thể làm giảm nồng độ ion Ca2+ và Mg2+ trong nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước→ Sai, nó chỉ làm giảm độ cứng của nước cứng tạm thời, nước cứng nói chung thì không được.
Viết phương trình hóa học của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 để làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần.
3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaCl
3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4.
Viết phương trình hóa học của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 để làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần.
Các PTHH:
3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3
3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaCl
3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4
Khi đó tất cả các ion Ca2+, Mg2+ đều kết tủa hết dưới dạng muối photphat => làm mềm được nước cứng toàn phần.
Sau khi chụp ảnh kỉ yếu lớp, Minh tập hợp và chính lại các ảnh trước khi in. Em có biết Minh có thể dùng phần mềm nào để thực hiện việc đó không?
Dưới đây là một số phần mềm Minh có thể sử dụng:
Adobe Photoshop hoặc GIMP:
Xác định các ví dụ sau đây thuộc loại phản xạ nào?
a) Rụt tay lại khi chạm vào vật nhọn
b) Thấy tín hiệu đèn giao thông màu đỏ thì dừng xe lại.
c) Khi dùng đá để đập vỡ vỏ hạt cứng
a) Phản xạ không điều kiện
b) Phản xạ có điều kiện
c) Phản xạ có điều kiện