a) Phản xạ không điều kiện
b) Phản xạ có điều kiện
c) Phản xạ có điều kiện
a) Phản xạ không điều kiện
b) Phản xạ có điều kiện
c) Phản xạ có điều kiện
Loại thụ thể nào sẽ tiếp nhận kích thích trong các ví dụ sau:
a) Động vật sử dụng từ trường của trái đất để định hướng khi di cư
b) Khi nồng độ CO2 trong máu tăng cao, cơ thể sẽ tăng nhịp hô hấp
c) Sự cử động của các sợi râu ở mèo sẽ giúp cảm nhận được môi trường xung quanhd, Có cảm giác đau khi vô tình chạm phải gai xương rồng
Quan sát Hình 17.8, hãy:
a) Kể tên và cho biết chức năng của các thành phần trong cùng một cung phản xạ
b) Cho ví dụ về sự dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ
Cho các trường hợp sau:
(1) Dùng kim kích thích vào thân của thủy tức.
(2) Dùng kim kích thích vào một chi của châu chấu.
Hãy dự đoán phản ứng của thủy tức và châu chấu khi bị kích thích.
Quan sát Hình 17.15, hãy mô tả quá trình hình thành phản xạ tiết nước bọt ở chó khi có ánh sáng. Xác định rõ đâu là trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện và trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện.
Động vật có những hình thức cảm ứng nào? Cho ví dụ.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày cơ chế phản xạ tiết nước bọt ở chó khi nghe tiếng chuông.
Trong kiểm tra sức khỏe, bác sĩ có thể kích thích phản xạ giật đầu gối bằng cách dùng một cây búa gõ nhẹ vào phần gân ở khớp gối (Hình 17.1), kết quả là gây nên phản xạ giật đầu gối. Tại sao việc kích thích phản xạ giật đầu gối có thể kiểm tra được chức năng của hệ thần kinh
Quan sát Hình 17.12, hãy trình bày con đường thu nhận và truyền tín hiệu âm thanh ở tai. Nếu màng nhĩ bị tổn thương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự thu nhận và truyền âm thanh ở tai
Quan sát Hình 17.13, hãy trình bày con đường thu nhận và truyền tín hiệu ánh sáng ở mắt.