Những câu hỏi liên quan
khánh Chu
Xem chi tiết
Tuyền Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
27 tháng 3 2022 lúc 18:48

1. Cơ năng của 2 vật này thế năng . Vì thế năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất mà 2 vật này cùng độ cao nên cơ năng của chúng bằng nhau

2. Cơ năng của 2 vật ở dạng động năng . Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc của vật mà 2 vật này chuyện động cùng 1 vận tốc nên cơ năng của chúng bằng nhau

 

Cihce
27 tháng 3 2022 lúc 18:49

1. Thế năng hấp dẫn

2. Động năng

Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 4 2022 lúc 13:45

a)Động năng vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot10^2=25J\)

Thế năng vật:

\(W_t=mgz=0,5\cdot10\cdot10=50J\)

b)Cơ năng vật: 

\(W=W_đ+W_t=25+50=75J\)

Cơ năng tại độ cao cực đại: \(W_1=mgh_{max}\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow75=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{75}{0,5\cdot10}=15m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=3W_t\):

\(W_2=W_đ+W_t=W_đ+\dfrac{1}{3}W_đ=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_2\)

\(\Rightarrow75=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v'=15\)m/s

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 4 2022 lúc 12:53

undefined

Nguyễn Hoàng Bách
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 5 2022 lúc 22:21

Theo đề bài ta có

\(m_1=m_2\) 

 \(W=W_d+W_t\\ \Leftrightarrow W_1=\dfrac{50^2}{2}+10.2000=21250J\\ W_2=\dfrac{55,5^2}{2}+10.3000=31543,2J\\ \Rightarrow W_1< W_2\)

Khoa Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 5 2023 lúc 15:33

Cơ năng của vật là:

\(W=W_t+W_đ\)

\(\Leftrightarrow W=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow W=2.10.4+\dfrac{1}{2}.2.10^2\)

\(\Leftrightarrow W=180J\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng:

\(W=W_đ=W_t\)

\(\Leftrightarrow W=3W_t+W_t=4W_t\)

\(\Leftrightarrow180=4mgh\)

\(\Leftrightarrow180=4.2.10h\)

\(\Leftrightarrow180=80h\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{180}{80}=2,25\left(m\right)\)

Khoa Anh
5 tháng 5 2023 lúc 14:44

GIÚP VỚI Ạ

Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 21:46

hai vật có khối lượng m1 và m2 ( m1 > m2 ) đang chuyển động và có cùng động năng thì

A. tốc độ hai vật bằng nhau.

B. tốc độ vật có khối lượng m1 lớn hơn.

C. tốc độ vật có khối lượng m2 lớn hơn.

D. vật nào đang bay cao hơn thì tốc độ lớn hơn.

 
Đặng Quang Thọ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2019 lúc 5:46

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném 

v A = 8 ( m / s ) ; z A = 4 ( m )

W A = 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 .0 , 1.8 2 + 0 , 1.10.4 = 7 , 2 ( J )

b. B là độ cao cực đại  v B = 0 ( m / s )

Theo định luật bảo toàn cơ năng: 

W A = W B ⇒ 7 , 2 = m g z B ⇒ z B = 7 , 2 0 , 1.10 = 7 , 2 ( m )

c. Gọi C là mặt đất  z C = 0 ( m )

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 7 , 2 = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 7 , 2.2 m = 7 , 2.2 0 , 1 = 12 ( m / s )

d. Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng

W A = W D ⇒ W A = W d + W t = 2 W t ⇒ 7 , 2 = 2 m g z D ⇒ z D = 7 , 2 2 m g = 7 , 2 2.0 , 1.10 = 3 , 6 ( m )

e. Gọi E là vị trí để W d = 2 W t

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W E ⇒ W A = W d + W t = 3 2 W d ⇒ 7 , 2 = 3 2 . 1 2 m v E 2 ⇒ v E = 7 , 2.4 3. m = 28 , 8 3.0 , 1 = 4 6 ( m / s )

f. Gọi F là vị trí  của vật khi vật ở độ cao 6m

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W F ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v F 2 + m g z F ⇒ 7 , 2 = 1 2. .0 , 1. v F 2 + 0 , 1.10.6 ⇒ v F = 2 6 ( m / s )

g.Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W G ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v G 2 + m g z G ⇒ 7 , 2 = 1 2 .0 , 1.3 2 + 0 , 1.10. z G ⇒ z G = 6 , 75 ( m )

h. Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N Theo định lý động năng  A = W d H − W d A

⇒ − F . s = 0 − 1 2 m v A 2 ⇒ s = m v A 2 F = 0 , 1.8 2 5 = 1 , 28 ( m )

Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 4+1,28 =5,28m

Van Duong
Xem chi tiết