Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
7 tháng 4 2022 lúc 17:07

Câu 1:
a) Đoạn văn được trích từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng
b) PTBĐ chính: nghị luận 
Câu 2: Nội dungGiản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết

Câu 3:
- Phép lập luận:

+ Không có gì quý hơn độc lập, tự do

+ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi

 Tác dụng: Nhấn mạnh về chân lý Việt Nam là một, dân tộc là một và điều đó sẽ không bao giờ thay đổi. Không có gì có thể quý hơn độc lập và tự do

Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
YangSu
27 tháng 3 2023 lúc 21:15

\(a,A=2\left(x^2+2x\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-4x+3\)

\(=2x^2+4x-x^3-2x^2+x^3-4x+3\)

\(=3\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(b,B=2y\left(y^2+y+1\right)-2y^2\left(y+1\right)-2\left(y+10\right)\)

\(=2y^3+2y^2+2y-2y^3-2y^2-2y+10\)

\(=10\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

YangSu
27 tháng 3 2023 lúc 21:21

\(c,D=x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

\(=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

\(=5\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(d,E=x\left(2x-3\right)+2x^2\left(x-2\right)-2x\left(x^2-x+1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=2x^2-3x+2x^3-4x^2-2x^3+2x^2-2x+5x-5\)

\(=-5\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 23:43

e: Q=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21

=23x-23x-76

=-76 ko phụ thuộc vào biến

c: D=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5

=5 ko phụ thuộc vào biến

a: A=2x^2+4x-x^3-2x^2+x^3-4x+3

=3

Hà An Trần
Xem chi tiết
Phong Nhật
24 tháng 5 2022 lúc 20:18

tui chịu

 

Hoàng Hải Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
4 tháng 3 2022 lúc 20:24

Bài 88 nào ạ

MySaa
Xem chi tiết
Anh Quỳnh
Xem chi tiết

a: Xét ΔABD và ΔAMD có

AB=AM

\(\widehat{BAD}=\widehat{MAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAMD

b: Ta có: ΔABD=ΔAMD

=>DB=DM

=>ΔDBM cân tại D

c: Ta có: AB=AM

=>A nằm trên đường trung trực của BM(1)

Ta có: DB=DM

=>D nằm trên đường trung trực của BM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BM

Phạm Trần Tuệ Lâm
Xem chi tiết
Chip Chep :))) 😎
17 tháng 10 2021 lúc 11:15

undefined

Dc ko bạn ?

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Trang Anh ( bị ểm...
14 tháng 10 2021 lúc 15:13

có đc ko?undefined

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trần Tuệ Lâm
14 tháng 10 2021 lúc 15:24

bạn vẽ tay được ko???

Khách vãng lai đã xóa
lan trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2022 lúc 22:16

Do A thuộc trung trực đoạn MN nên \(AM=AN\)

Do B thuộc trung trực đoạn MN nên \(BM=BN\)

Xét 2 tam giác MAB và NAB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM=AN\left(cmt\right)\\BM=BN\left(cmt\right)\\AB\text{ chung}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta NAB\left(c.c.c\right)\)

loading...