Đốt cháy hoàn toàn 1 luợng Magiê trong khí oxi thu đuợc 24g Magiê ôxit a) viết chuơng trình phản ứng hóa học xảy ra b) tính thể tích khí oxi thuờng dùng ở đktc
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam magiê trong không khí thu được magiê oxit ( MgO ).
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng ( đktc )
b/ Tính thể tích của không khí, biết rằng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí
c/ Tính khối lượng của magiê oxit tạo thành
nMg = 7,2/24 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
Mol: 0,3 ---> 0,15 ---> 0,3
VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
Vkk = 3,36 . 5 = 16,8 (l)
mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)
Tham khảo :
nMg = 7,2/24 = 0,3 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
Mol: 0,3 ---> 0,15 ---> 0,3
VO2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
Vkk = 3,36 . 5 = 16,8 (l)
mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng bột nhôm trong bình đựng khí oxi. Sau phản ứng thu được 20,4 g nhôm oxit(Al2O3). a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc. c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc Nếu đốt lượng bộ nhôm ở trên trong không khí.( biết khí oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí) ( biết: Al = 27; O = 16). Mn giải giúp mk bài này với ạ. Cảm ơn mn🥰🥰🥰.
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al_2O_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, \(V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)
đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen(đktc)thu được khí co2 và nước. a)Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra? b)Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng cháy biết oxi chiếm 20% c)Tính khối lượng khí co2 thu được
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{^{t^0}}2CO_2+2H_2O\)
\(0.25.....0.75.......0.5\)
\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.75\cdot22.4=84\left(l\right)\)
\(m_{CO_2}=0.5\cdot44=22\left(g\right)\)
a)\(2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\)
b)
\(n_{Mg} = \dfrac{2,4}{24} = 0,1(mol)\)
Theo PTHH :
\(n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Mg} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)\)
c)
\(n_{MgO} = n_{Mg} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{MgO} = 0,1.40 = 4(gam)\)
d)
\(V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 1,12.5 = 5,6(lít)\)
a) PTHH : \(S+O_2->SO_2\)
b) Ta có : \(n_S\) = \(\dfrac{m_S}{M_S}\) = 0.1 (mol)
Có : \(n_S=n_{O_2}\)
--> \(n_{O_2}\) = 0.1 (mol)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}\) = \(n_{O_2}\) . 22.4 = 2.24 (L)
\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ \left(mol\right)..0,1\rightarrow0,1..0,1\\ V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 3.2g luu huỳnh a, Viết phương trình hóa học xảy ra b, Tính thể tích SO2(đktc) c, Tính thể tích Oxi đã phản ứng (đktc) d, tính thể tích không khí chứa 21% Oxi cần dùng
a) S + O2 --to--> SO2
b) \(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
S + O2 --to--> SO2
0,1->0,1----->0,1
=> VSO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
c) VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
d) \(V_{kk}=\dfrac{2,24.100}{21}=10,667\left(l\right)\)
Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
THAM KHẢO:
Gọi số mol Mg và Zn lần lượt là x, y
Ta có 24x + 65y=23.3
40x + 81y=36.1
=) x=0.7
y= 0.1
b)
c)
\(a,2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\\ 2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\\ b,n_{O_2}=\dfrac{36,1-23,3}{32}=0,4\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:a=n_{Mg};b=n_{Zn}\left(a,b>0\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=23,3\\0,5a+0,5b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,7\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ c,m_{Mg}=24a=24.0,7=16,8\left(g\right)\\ m_{Zn}=65b=65.0,1=6,5\left(g\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 23,3 gam hỗn hơp 2 kim loại Mg và Zn trong bình kín đựng khí oxi, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 36,1 gam hỗn hợp 2 oxit.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng để đốt cháy lượng kim loại trên
c) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.
a)
2Mg + O2 --to--> 2MgO
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b)
Gọi số mol Mg, Zn là a, b (mol)
=> 24a + 65b = 23,3 (1)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
a-->0,5a------>a
2Zn + O2 --to--> 2ZnO
b-->0,5b------>b
=> 40a + 81b = 36,1 (2)
(1)(2) => a = 0,7 (mol); b = 0,1 (mol)
\(n_{O_2}=0,5a+0,5b=0,4\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
c)
mMg = 0,7.24 = 16,8 (g)
mZn = 0,1.65 = 6,5 (g)
Bài 1. Đốt cháy 2,4g magiê trong khí oxi sinh ra Magiê oxit.
a.Viết PTHH của phản ứng.Cho biết đây có phải là phản ứng hóa hợp không? Vì sao?
b.Tính thể tích oxi cần dùng ở đktc?
Bài tập 2: Nung nóng Kali nitrat KNO3 tạo thành Kali nitrit KNO2 và khí oxi.
a. Viết PTHH biểu diễn sự phân hủy.
b. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lit khí oxi ở đktc.
giúp mình vớii mình đang cần lắm ạ
Bài 1.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1mol\)
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Đây là phản ứng hóa hợp vì chất sản phẩm được tạo từ 2 chất ban đầu.
\(n_{O_2}=2n_{Mg}=0,2mol\)
\(V=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Bài 2.
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol\)
\(n_{KNO_3}=2n_{O_2}=0,15mol\)\(\Rightarrow m_{KNO_3}=0,15\cdot101=15,15g\)