Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Kim Taehyungie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:21

Ta có: \(\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1}{x^{26}+x^{24}+x^{22}+...+x^2+1}\)

\(=\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1}{\left(x^{26}+x^{22}+...+x^2\right)+\left(x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1}{x^2\left(x^{24}+x^{20}+...+1\right)+\left(x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+x^4+1}{\left(x^{24}+x^{20}+x^{16}+...+1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x^2+1}\)

óc heo
22 tháng 2 2021 lúc 20:52

 =x24+x20+x16+...+x4+1(x26+x22+...+x2)+(x24+x20+x16+...+x4+1)=x24+x20+x16+...+x4+1(x26+x22+...+x2)+(x24+x20+x16+...+x4+1)

=x24+x20+x16+...+x4+1(x24+x20+x16+...+1)(x2+1)

Tâm Trương
Xem chi tiết
Bui Huyen
8 tháng 8 2019 lúc 20:45

\(\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^{16}+x^8+1\right)=\frac{x^{24}-x+1}{\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)}=x^6-1\)

đề như này à bạn ???

sao có 2 dấu = vậy

Tâm Trương
10 tháng 8 2019 lúc 8:37

Bạn viết cũng sai lun

Mịamoko Hana
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
9 tháng 1 2018 lúc 21:02

1, 54 : x - 1 = 5

54 : x = 5+1 = 6

x = 54 : 6 = 9

2, 42 : x + 0 = 8

x = 42 : 8 = 21/4

3, 24 : x - 8 = 0

24 : x = 0 + 8 = 8

x = 24 : 8 = 3

Tk mk nha

Nguyễn Bảo Chi
9 tháng 1 2018 lúc 21:03

1) 54:x-x:x=3x2-1

    54:x-  1 =6-1

    54:x-   1=5

    54:x      =6

         x=54:6=9

              

yêu anime
9 tháng 1 2018 lúc 21:07
A)=9 B)=5.25 C)=3
Nguyễn Thị MInh Huyề
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
24 tháng 7 2020 lúc 15:37

Bài làm:

a) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)+1\)

\(=\left[\left(x+1\right)\left(x+4\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]+1\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1\)

Đặt \(x^2+5x+5=t\)\(\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2\)

\(=\left(x^2+5x+5\right)^2\)

b) Tương tự như a phân tích và đặt ra được: \(t^2-1-24=t^2-25=\left(t-5\right)\left(t+5\right)\)

\(=\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+10\right)=x\left(x+5\right)\left(x^2+5x+10\right)\)

c) \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)

\(=\left[\left(x+1\right)\left(x+7\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+5\right)\right]+15\)

\(=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)

Đặt \(x^2+8x+11=t\)\(\Rightarrow\left(t-4\right)\left(t+4\right)+15=t^2-16+15=t^2-1\)

\(=\left(t-1\right)\left(t+1\right)=\left(x^2+8x+10\right)\left(x^2+8x+12\right)\)

\(=\left(x^2+8x+10\right)\left(x+2\right)\left(x+6\right)\)

d) \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24\)

\(=\left[\left(x+2\right)\left(x+5\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+4\right)\right]-24\)

\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)

Đặt \(x^2+7x+11=t\)\(\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)-24=t^2-1-24=t^2-25\)

\(=\left(t-5\right)\left(t+5\right)=\left(x^2+7x+6\right)\left(x^2+7x+16\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+6\right)\left(x^2+7x+16\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
KCLH Kedokatoji
24 tháng 7 2020 lúc 15:39

Làm mẫu cho 1 vd:

a, (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1

\(=\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)+1\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)+1\)(1)

Đặt \(y=x^2+5x+5\)

Khi đó ::

(1) = \(\left(y-1\right)\left(y+1\right)+1\)

\(=y^2-1+1=y^2\)

Thay vào ta được: \(\left(x^2+5x+5\right)^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 7 2020 lúc 20:21

a) (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1=[(x+1)(x+4)].[(x+2)(x+3)]+1=(x2+5x+4)(x2+5x+6)+1

đặt t=x2+5x+5 ta có đa thức (t-1)(t+1)+1=t2-1+1=t2. mà t=x2+5x+5

=> (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)+1=(x2+5x+5)2

b) (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)-24. theo kết quả câu (a) ta được (x+1)(x+2)(x+3)(x+4)=(x2+5x+4)(x2+5x+6)

đặt t=x2+5x+5 ta có đa thức (t-1)(t+1)-24=t2-1-24=t2-25=(t-5)(t+5)

mà t=x2+5x+5 => (t-5)(t+5)=(x2+5x)(x2+5x+10)

c) (x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+15=[(x+1)(x+7)].[(x+3)(x+5)]+15=(x2+8x+7)(x2+8x+15)+15

đặt x2+8x+11=t ta có đa thức (t-4)(t+4)+15=t2-16+15=t2-1=(t-1)(t+1)

mà t=x2+8x+11 => (t-1)(t+1)=(x2+8x-10)(x2+8x+12)

d) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24=[(x+2)(x+5)][(x+3)(x+4)]-24=(x2+7x+12)(x2+7x+10)-24

đặt t=x2+7x+11 ta có đa thức (t-1)(t+1)-24=t2-1-24=t2-25=(t+5)(t-5)

mà t=x2+7x+11 => (t-5)(t+5)=(x2+7x+6)(x2+7x+16)

Khách vãng lai đã xóa
pé lầyy
Xem chi tiết
Minh Nguyen
29 tháng 2 2020 lúc 11:02

a) \(4\left(x+3\right)^2=\left(2x+6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2^2\left(x+3\right)^2=\left(2x+6\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+6\right)^2=\left(2x+6\right)^2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=ℝ\)

b) \(\left(3x+4\right)^2=4\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2+24x+16=4x+12\)

\(\Leftrightarrow9x^2+20x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x+2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}9x+2=0\\x+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{9}\\x=-2\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{2}{9};-2\right\}\)

c) \(\left(6x+3\right)^2=\left(x-4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+3=x-4\\6x+3=4-x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x+7=0\\7x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{7}{5}\\x=\frac{1}{7}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{7}{5};\frac{1}{7}\right\}\)

d) \(\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+3x+3\right)-2=0\)

Đặt \(t=x^2+3x+2\), ta có :

     \(t\left(t+1\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+2\right)\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+2=0\\t-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+3x+4=0\\x^2+3x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{7}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-1,25=0\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{1,25}-\frac{3}{2}=-\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\)(tm)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\frac{3\pm\sqrt{5}}{2}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
29 tháng 2 2020 lúc 12:53

e)Đề bài sai ! Mik sửa :

 \(\left(x^2-5x\right)^2+10\left(x^2-5x\right)+24=0\)

Đặt \(t=x^2-5x\), ta có :

       \(t^2+10t-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+12\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+12=0\\t-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-5x+12=0\\x^2-5x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{33}{4}=0\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\sqrt{33}}{2}+\frac{5}{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{\sqrt{33}}{2}+\frac{5}{2};-\frac{\sqrt{33}}{2}+\frac{5}{2}\right\}\)

f) \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)=12\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12=0\)

Đặt \(t=x^2+x+1\), ta có :

    \(t\left(t+1\right)-12=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+t-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+4\right)\left(t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+4=0\\t-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x+5=0\\x^2+x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}=0\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}-\frac{1}{2}=1\left(tm\right)\\x=-\frac{3}{2}-\frac{1}{2}=-2\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1;-2\right\}\)

g) \(x\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+x\right)\left(x^2+x-2\right)-24=0\)

Đặt \(t=x^2+x\), ta có :

     \(t\left(t-2\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow t^2-2t-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+4\right)\left(t-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+4=0\\t-6=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x+4=0\\x^2+x-6=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=0\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{2}-\frac{1}{2}=2\left(tm\right)\\x=-\frac{5}{2}-\frac{1}{2}=-3\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2;-3\right\}\)

h) \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24=0\)

Đặt \(t=x^2+5x+4\), ta có :

     \(t\left(t+2\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+6\right)\left(t-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+6=0\\t-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+5x+10=0\\x^2+5x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{5}{2}\right)^2+\frac{15}{4}=0\left(ktm\right)\\x\left(x+5\right)=0\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=-5\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;-5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
pé lầyy
29 tháng 2 2020 lúc 14:27

cảm ơn bn nha

Khách vãng lai đã xóa
Võ Thị Tuyết Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 6 lúc 0:03

Đề đọc khó hiểu quá. Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

Trần Lâm
Xem chi tiết
tth_new
30 tháng 12 2018 lúc 6:17

\(\frac{x^{24}+x^{20}+...+x^4+1}{x^{26}+x^{24}+...+x^2+1}=\frac{x^{24}+x^{20}+...+x^4+1}{\left(x^{24}+x^{20}+...+x^4+1\right)+\left(x^{26}+x^{22}+...+x^2\right)}\)

\(=1-\frac{x^2\left(x^{24}+x^{20}+...+x^4+x^1\right)}{\left(1+x^2\right)\left(x^{24}+2^{20}+...+x^4+1\right)}=1-\frac{x^2}{1+x^2}\)

\(=\frac{1+x^2-x^2}{1+x^2}=\frac{1}{1+x^2}\)

tth_new
30 tháng 12 2018 lúc 6:19

Hoặc cách khác:

\(\frac{x^{24}+x^{20}+...+x^4+1}{x^{26}+x^{24}+...+x^2+1}=\frac{x^{24}+x^{20}+...+x^4+1}{\left(x^{24}+x^{20}+...+x^4+1\right)+x^2\left(x^4+x^{20}+...+x^4+1\right)}\)

\(=\frac{x^{24}+x^{20}+...+x^4+1}{\left(x^2+1\right)\left(x^{24}+x^{20}+...+x^4+1\right)}=\frac{1}{x^2+1}\)

tth_new
16 tháng 3 2019 lúc 19:44

Ở cách thứ 2,mình viết nhầm tí: \(x^2\left(x^4+x^{20}+...+x^4+1\right)\rightarrow x^2\left(x^{24}+x^{20}+...+x^4+1\right)\) giúp mình nha,Đánh thiếu số 2 : một lỗi sai chết người=)

Trần Thị Thảo
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
2 tháng 3 2022 lúc 9:36

\(a)x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{13}=\dfrac{33}{52}.\\ b)\dfrac{x}{3}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{7}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{11}{21}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{7x}{21}=\dfrac{11}{21}.\\ \Rightarrow7x=11.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{11}{7}.\\ c)\dfrac{x}{3}=\dfrac{16}{24}+\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}.\\ \Rightarrow x=4.\\ d)\dfrac{x}{15}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{13}{15}.\\ \Rightarrow x=13.\)

Porygon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2023 lúc 0:10

a: x=-5/11+2/11=-3/11

b: =>x=-3/24+20/24+1/24=18/24=3/4

c: =>5/8-x=1/9+5/4=4/36+45/36=49/36

=>x=5/8-49/36=-53/72

d: =>2/3-x=1/3

=>x=1/3

e: =>1/5:x=12/35

=>x=7/12