Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Ánh
Xem chi tiết
Hasuku Yoon
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
23 tháng 3 2016 lúc 20:47

định lý thường nói : nếu trong 1 tam giác có tông độ dài hai cạnh luôn luôn lớn hơn cạnh còn lại 

bạn dựa vào định lý đó để chứng minh

thanks

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
16 tháng 9 2020 lúc 8:51

A A A B B B C C C D D D E E E N N N M M M P P P Q Q Q

a) Ta có : \(ED=\frac{BC}{2}=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

MN là đường trung bình của hình thang BEDC nên ta có :

\(MN=\frac{ED+BC}{2}=\frac{2+4}{2}=3\left(cm\right)\)

b) \(\Delta BED\)có BM = ME(vì M là trung điểm của BE) , mà MP // ED nên BP = PD . Do đó \(MP=\frac{ED}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

\(\Delta\)CED có NC = ND(vì N là trung điểm của CD) , mà NQ // ED nên CQ = CE . Do đó \(NQ=\frac{ED}{2}=\frac{2}{2}=1\left(cm\right)\)

Lại có : PQ = MN - MP - NQ = 3 - 1 - 1 = 1(cm)

Vậy MP = NQ = PQ = 1cm

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Anh Lê
3 tháng 8 2021 lúc 21:11

TÍNH ĐỘ DÀI ED thì sao ạ

 

Cao Chi Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
_ɦყυ_
25 tháng 7 2020 lúc 23:10

Bài này ta dùng bđt Cauchy-Schwaz

VT=\(\frac{\left(bc\right)^2}{a^2bc\left(b+c\right)}\)\(+\frac{\left(\text{c}\text{a}\right)^2}{\text{b}^2c\text{a}\left(\text{c}+\text{a}\right)}\)\(+\frac{\left(\text{a}\text{b}\right)^2}{\text{c}^2\text{a}\text{b}\left(\text{a}+b\right)}\)

\(\ge\)\(\frac{\left(ab+bc+ca\right)^2}{2abc\left(ab+bc+ca\right)}\)\(=\frac{ab+bc+ca}{2abc}\)\(=\frac{1}{2a}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{2c}\)\(=\)VP

=> đpcm

Dấu \("="\)xảy ra <=> a=b=c

Khách vãng lai đã xóa
Phú An Hồ Phạm
Xem chi tiết
Vu Hoang Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Anh
1 tháng 8 2020 lúc 16:45

Đáp án:

 Hình bạn tự vẽ nha!

Giải thích các bước giải:

, Xét tam giác ABC có AE=EB(gt), AD=DC(gt)

=> ED là đường trung bình của tam giác ABC

=> ED//BC và ED = 1/2BC

Xét tam giác BGC có BM=MG(gt), CN=NG(gt)

=> MN là đường trung bình của tam giác BGC

=> MN // BC và MN=1/2BC

Có MN//BC mà ED//BC => MN//ED

MN=1/2BC, ED=1/2BC=> MN=ED

Tứ giác MNDE có: MN//ED,MN=ED

=> MNDE là hình bình hành

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Mai Linh
28 tháng 5 2016 lúc 19:29

A B C M N O H K

a.Ta có điểm O cách đều 3 đỉnh tam giac => O là giao của 3 đường trung trực

Vì tgiac ABC có AB=AC=> tgiac ABC cân tại A mà AK vuông góc với BC => AK là tia phân giác của góc BAC

=> góc BAK= góc CAK(1)

Xét tgiac AHO và tgiac BHO có:

OH chung 

góc AHO= góc BHO=90

HA=HB( vì OH là đường trung trực của AB)

=> tgiac AHO=tgiac BHO(c.g.c)

=> góc HBO= góc HAO(2 góc tương ứng)(2)

Từ (1) và(2) => góc ABO= góc CAO

b.xét tgiac MOB và tgiac NAO có:

BM=AN(gt)

góc MBO= góc NAO(cmt)

OB=OA(tính chất đường trung trực)

=> tgiac MOB=tgiac NAO(c.g.c)

=> Om=ON(2 cạnh tương ứng)

 

Đặng Thị Cẩm Tú
29 tháng 5 2016 lúc 11:45

chị ơi giúp em bài nì với ạ

Ở miền trong góc tù xOy, vẽ các tia Oz, Ot sao cho Oz vuông góc với Ox, Ot vuông góc với Oy

a/ Góc toz là góc gì?

b/ So sánh góc xOt và yoz

c/ Tính tổng 2 góc xoy và tOz

vẽ giúp em cái hình được ko ạ

 

Lê Phước Nhật Minh
Xem chi tiết
Truong Thi Cam Vy
14 tháng 11 2016 lúc 17:55

22 x 44 + 545 x 3

=2063

k nhà mình tk lại cho

Lê Phước Nhật Minh
14 tháng 11 2016 lúc 17:40

2063

k minh minh k lại cho

Đặng Phương Thùy
14 tháng 11 2016 lúc 17:45

2603

k mk nhé!