em hiểu thế nào là về cụm từ ''loạn 12 sứ quân''
Em hiểu như thế nào về cụm từ 12 sứ quân?
a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.
b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.
c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.
b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.
Trình bày hoàn cảnh dẫn đến "loạn 12 sứ quân"?Sau khi dẹp "loạn 12 sứ quân" Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để củng cố đất nước? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
* Hoàn cảnh dẫn đến "loạn 12 sứ quân"
Sau khi đánh bại cuộc xâm lược của nhà Nam Hán, năm 939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ loa – kinh đô cũ thời Âu Lạc, thành lập chính quyền mới. Đất nước bắt đầu ổn định, Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha chiếm ngôi vương. Nội bộ chính quyền trung ương lục đục, một số thế lực địa phương nhân đó nổi dậy, gây nên tình trạng chia cắt, tranh chấp lẫn nhau, sử cũ gọi là "loạn 12 sứ quân".
* Sau khi dẹp "loạn 12 sứ quân"
-Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập ra triều Đinh, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư. Nối tiếp sự nghiệp của Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê (980-1009) củng cố hơn nữa bộ máy nhà nước Trung ương, chia làm 13 đạo, giao cho các con và các tướng lĩnh trung thành cai quản. Quân đội cũng được chấn chỉnh.
- Quan hệ ngoại giao Việt- Tống được thiết lập trên cơ sở nhà Tống công nhận nền độc lập của nước Đại Cồ Việt. Nhà Tiền Lê bắt đầu quan hệ với Chăm pa, củng cố các vùng biên cương của đất nước.
* Ý nghĩa:
- Tạo ra uy lực và thế đứng cho nước ta thời đó.
- Tạo được khối đoàn kết toàn dân trong việc bảo vệ đất nước.
đinh bộ lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào ?
Để dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh đã thực hiện một kế hoạch bài bản và hợp lý. Ông bắt đầu bằng việc tập hợp lực lượng, chiêu mộ binh sĩ và xây dựng căn cứ tại Hoa Lư (Ninh Bình). Sau đó, ông tiến hành đánh dẹp từng sứ quân một.
Năm 965, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Ngô Xương Xí ở sông Sách (nay là sông Đáy, tỉnh Ninh Bình). Năm 966, ông đánh bại sứ quân Kiều Công Hãn ở Vạn Kiếp (nay là huyện Nam Định). Năm 967, ông đánh bại sứ quân Đỗ Cảnh Thạc ở sông Miện (nay là sông Đáy, tỉnh Hà Nam).
Cuối năm 967, Đinh Bộ Lĩnh đánh bại sứ quân Phạm Bạch Hổ ở sông Bạch Đằng. Đây là trận đánh quyết định, đánh dấu sự chấm dứt của loạn 12 sứ quân.
Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân ? Ai là người có công dẹp loạn 12 sứ quân ?
* Nguyên nhân sâu xa từ quá trình phân hóa xã hội thời Bắc thuộc, dẫn đến việc xuất hiện tầng lớp thổ hào, quan lại có thế lực mạnh về kinh tế, chính trị và tạo ra sự phân tán cát cứ
* Người có công dẹp loạn 12 sứ quân là Đinh Bộ Lĩnh
- Do tranh chấp giữa các thế lực thổ hào, địa phương diễn ra, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân"
- Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp loạn 12 sứ quân
Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân ? Ai là người có công dẹp loạn 12 sứ quân ?
Nguyên nhân dẫn đến loạn 12 sứ quân: Năm 944, Ngô Quyền mất, hai đứa con trai của Ngô Quyền không đủ tuổi để nối nghiệp cha. Nhưng cơ hội đó Dương Tam Kha chiếm đoạt ngôi, Ngô Xương Ngập bỏ trốn. Năm 950, được sự ủng hộ cua nhân dân Ngô Xương Văn nổi dậy giành lại ngôi rồi kêu Ngô Xương Ngập về. Năm 965, Ngô Xương Văn mất, trở nên loạn 12 sứ quân.
Đinh Bộ Lĩnh đã có công dẹp soạn 12 sứ quân
Năm 944: Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi, triều đình lục đục, đất nước rối loạn.
Năm 950: Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lí được đất nước.
Năm 965: Ngô Xương Văn chết, tranh chấp cát cứ diễn ra
=> Loạn 12 sứ quân.
Năm 967: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Sau khi Ngô Quyền chết, Sương Tam Kha không vì nghĩa lớn mà mưu lợi riêng, nhân khi các con của Ngô Quyền còn nhỏ hắn đã tiến quyền, các quan lại trong triều và các địa phương đều phản đối, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
- Sau khi nhà Ngô giành lại được ngôi báu, uy tín nhà Ngô bị giảm sút, bộ máy nhà nướ từ Trung ương đến địa phương lỏng lẻo, các thế lực chống đối trong nước nổi dậy đánh lẫn nhau sử cũ gọi là "Loại 12 sứ quân"
- Đinh Bộ Lĩnh có công thống nhất đất nước, dẹp loại 12 sứ quân.
loạn 12 sứ quân ảnh hưởng thế nào đến đời sống nhân dân và đất nước
nhiều sức người, sức của của dân.
- Cuộc chiến tranh thôn tình lẫn nhau giữa các sứ quân diễn raliên miên à Người dân phải hứng chịu mọi hậu quả của chiến tranh
( người chết, sản xuất đình đốn,…).
-Việc cát cứ đã chia cắt đất nước thành nhiều vùng à Sức mạnhcủa đất nước thống nhất bị giảm đi rất nhiều à Là điều kiện thuận lợi
cho giặc ngoại xâm.
đời sống nhân dân cực khổ và kinh tế đât nước sa sút triều đình loạn lạc bị tranh giành quyền lực
loạn 12 sứ quân là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối năm nào?
Tham khảo
Loạn 12 sứ quân là một giai đoạn nội chiến diễn ra vào cuối thời nhà Ngô, kéo dài từ năm 944 sau khi Ngô Quyền mất cho đến khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước, lập ra nhà Đinh năm 968, được ghi chép trong phần Bản kỷ Ngô sứ quân Ngô Xương Xí.
Nguyên nhân nào dẫn tới “Loạn 12 sứ quân”?
A. Nhà Nam Hán xúi giục các thổ hào địa phương ở nước ta nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
B. Đời sống nhân dân cực khổ nên đã nổi dậy chống lại chính quyền nhà Ngô.
C. Chính quyền trung ương nhà Ngô không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền và ổn định đất nước.
D. Quân Nam Hán chuẩn bị xâm lược nước ta, 12 sứ quân nổi dậy chống lại chiến tranh xâm lược của nhà Hán.
Chọn đáp án: C
Giải thích: SGK trang 25
- Cho biết việc Ngô Quyền quyết định từ bỏ chức Tiét độ sứ phản ánh điều gì. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?
- Trình bày tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất . Tại sao sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân " ? Tình trạng này đặt ra yêu cầu gì ?
- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập
- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập