Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huy Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
10 tháng 4 2017 lúc 21:44

a)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oy có:

yOz<xOy(vì 30độ<100độ)

Do đó, tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.

Ta có: xOy=xOz+zOy

  zOy=xOy-xOz

hay:zOy=100-30=70(độ)

Vậy zOy=70độ

b)Ta có: mOn=mOy-nOy

mOn=(xOy-xOm)-(xOy-xOn)

Do đó, số đo góc mOn ko thay đổi khi tia Oz thay đổi.

quyen vu
10 tháng 4 2017 lúc 21:56

bạn tự vẽ hình nhé                                                                                                                                                                           a, Do Oz nằm giữa xOy nên. Ta có: yOz + xOz = xOy

                                          hay: yOz + 30 độ = 100 độ

                                            Vậy yOz = 70 độ

b, do Om là phân giác xOz; On là tia phân giác yOz mà xoy =100 độ nên mOn  = 50 độ

Đặng Minh Hằng
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
16 tháng 3 2016 lúc 5:54

a) ta có: xOz+yOz = xOy

          => xOz + 300 = 600

         => xOz = 600 - 300

        => xOz = 300

Phạm Tấn lộc
Xem chi tiết

Do góc xoz =60o

mà Om là tia pgiac của \(\widehat{zox}\)

=>\(\widehat{zOm}=\widehat{mOx}=\dfrac{60}{2}=30^o\)

Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=100^o\) (do 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{yOz}=100^o-\widehat{xOz}\\ =100^o-60^o=40^o\)

Mà On là tia phân giác \(\widehat{yOz}\)

=>\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\widehat{yOz}:2=40^o:2=20^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=20^o+30^o=50^o\)

Vậy góc mOn=50o

 

 

Nhật
21 tháng 7 2023 lúc 20:25

Để tính số đo của góc ∠���, ta sử dụng các thông tin đã cho:

Góc ∠��� có số đo là 100 độ.

Góc ∠��� có số đo là 60 độ.

Do ∠���=∠���+∠���, ta có:

100∘=60∘+∠���.

Từ đó, ta tính được số đo của góc ∠���:

∠���=100∘−60∘=40∘.

∠��� là góc phân giác của ∠���, nên số đo của ∠��� bằng một nửa số đo của ∠���:

∠���=40∘2=20∘.

Vậy, số đo của góc ∠��� là 20 độ.

nguyen ngoc anh  thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
29 tháng 5 2021 lúc 18:32

hÌNH NHƯ MIK THẤY HƠI LẶP RỒI BẠN

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 7 2019 lúc 10:26

Ko Biết
Xem chi tiết
THE END
11 tháng 4 2017 lúc 21:28

a)70 độ b)vì kiểu gì mon cũng=xoz:2+yoz:2=xoy:2

Ko Biết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 5 2022 lúc 22:22

a: \(\widehat{yOz}=100^0-30^0=70^0\)

b: \(\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}\)

\(\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{zOm}+\widehat{zOn}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)\)

hay \(\widehat{mOn}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOy}\)

Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
19 tháng 3 2021 lúc 19:33

a) Có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow30^o+\widehat{yOz}=80^o\)

\(\widehat{yOz}=50^o\)

b) Do Om là tia pg góc xOy (gt)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

- Do On là tia pg góc yOz (gt)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

- Có : \(\widehat{mOy}+\widehat{yOn}=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow15^o+40^o=\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=55^o\)

#H

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn đình huy
19 tháng 3 2021 lúc 19:34

hhhhh

Khách vãng lai đã xóa
Emma
19 tháng 3 2021 lúc 19:34

a) 

trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có: xOy < xOz  (vì 30 độ < 80 độ) ⇒ Oy nằm giữa Oz và Ox

⇒ zOy + yOx = zOx

⇒ zOy + 30độ = 80 độ

⇒ zOy = 50 độ

b)

Vì Om là tia phân giác của xOy nên : 

yOm = mOx = xOy/2 = 30 độ/2 = 15 độ

⇒ mOy = 15 độ

Vì On là tia phân giác của yOz nên:

zOn = nOy = zOy/2 = 50 độ/2 = 25 độ

⇒ nOy = 25 độ

Ta có :

nOy > mOy (vì 25 độ > 15 độ) ⇒ Oy nằm giữa On và Om

⇒ nOy + yOm = nOm

⇒ 25 độ + 15 độ = nOm

⇒ nOm = 40 độ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Phương An
29 tháng 7 2016 lúc 15:52

Toán lớp 6

Hải Ninh
29 tháng 7 2016 lúc 21:26

Bn nhìn hình của bn Phương An nhé!! Bn ấy vẽ đúng lại còn đẹp nữa!

a) Ta có:

\(\widehat{xOy} + \widehat{yOz} = \widehat{xOz}\) (Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz)

\(30^O + \widehat{yOz} = 120^O\)  \((\widehat{xOy} = 30^O (gt); \widehat{xOz} = 120^O (gt))\)

\(\widehat{yOz} = 120^O - 30^O\)

\(\widehat{yOz} = 90^O\)

Vậy \(\widehat{yOz} = 90^O\)

b) Ta có:

\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} \widehat{xOy}\) (Tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = \frac{1}{2} . 30^O\) (\(\widehat{xOy} = 30^O (gt)\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOy} = 15^O\)

\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2}\widehat{yOz}\) (Tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\))

\(\widehat{nOy} = \frac{1}{2} . 90^O\) (\(\widehat{yOz} = 90^O (cmt)\))

\(\widehat{nOy} = 45^O\)

\(\widehat{mOy} + \widehat{nOy} = \widehat{mOn}\) (Oy nằm giữa hai tia Om và On)

\(15^O + 45^O = \widehat{mOn}\) (\(\widehat{mOy} = 15^O (cmt) ; \widehat{nOy} = 45^O(cmt)\))

\(\Rightarrow\)\(\widehat{mOn} = 60^0\)

Vậy \(\widehat{mOn} = 60^0\)