Tìm hiểu chủ trương của Đảng qua 3 cao trào cách mạng 1930-1931, 1936-1939, 1939-1945.
Trong phong trào cách mạng nào Đảng ta không chủ trương đòi độc lập dân tộc?
A. 1930 – 1931 B. 1939 – 1941 C. 1936 – 1939 D. 1941 – 1945
Trong phong trào cách mạng nào Đảng ta không chủ trương đòi độc lập dân tộc?
A. 1930 – 1931 B. 1939 – 1941 C. 1936 – 1939 D. 1941 – 1945
So sánh chủ trương của Đảng ta qua 3 giai đoạn cách mạng: 1930-1931 ; 1936 - 1939 ; 1939 - 1945
Làm ngắn gọn, đủ ý giúp mình với ạ !
a) So sánh chủ trương của Đảng
*Mục tiêu nhiện vụ:
-Giai đoạn 1930-1931 đánh đế quốc phong kiến, để giành độc lập dân tộc và giành ruộng đất cho dân cày
-Giai đoạn 1936-1939 đánh bọn phản động thuộc địa, chống phát xít chống chiến tranh, đòi tự do dân sinh dân chủ cơm áo hòa bình.
-Giai đoạn 1939-1945 đánh đế quốc, phát xít, tay sai, giành độc lập dân tộc.
*Về lực lượng:
-Giai đoạn 1930-1931 lực lượng chủ yếu là công nhân và nông dân.
-Giai đoạn 1936-1939 tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân có tinh thần chống phát xít chống chiến tranh (trong mặt trận dân chủ Đông Dương)
-Giai đoạn 1939-1945 tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân không phân biệt giàu nghèo Đảng phái, tôn giáo.
*Hình thức đấu tranh:
-Giai đoàn 1930-1931 sử dụng CM bạo lực, kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, bí mật, bắt hợp pháp trong đó bạo lực chính trị là chủ yếu.
-giai đoạn 1936-1939 đấu tranh công khai hợp pháp kết hợp vs bí mật.
-Giai đoạn 1939-1945 là khởi nghĩa vũ trang.
b) Nguyên nhân có sự khác nhau.
do hoàn cảnh TG và trong nước ở mỗi thời kỳ khác nhau nên Đảng ta có chủ trương đúng đắn phù hợp, sáng tạo để lãnh đạo CM thành công.
Phong trào cách mạng (1930 – 1931) và phong trào dân chủ (1936 – 1939) ở Việt Nam có đóng góp gì vào thắng lợi lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Thành lập chính quyền cách mạng kiểu mới.
B. Sử dụng hình thức đấu tranh hợp pháp.
C. Khẳng định quyền và năng lực lãnh đạo của Đảng.
D. Hình thành khối liên minh công nông vững chắc.
Đáp án C
- Đáp án A: là kết quả của phong trào 1930 -1931.
- Đáp án B: là hình thức đấu tranh của phong trào 1936 – 1939.
- Đáp án C: hai phong trào do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã mang lại nhiều kết quả quan trọng và bài học kinh nghiệm quý báu, là hai cuộc tập dượt quan trọng cho cách mạng tháng Tám sau này => Khẳng định quyền và năng lực lãnh đạo của Đảng.
- Đáp án D: là ý nghĩa của phong trào 1930 – 1931.
Phong trào cách mạng (1930 – 1931) và phong trào dân chủ (1936 – 1939) ở Việt Nam có đóng góp gì vào thắng lợi lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
A. Thành lập chính quyền cách mạng kiểu mới
B. Sử dụng hình thức đấu tranh hợp pháp
C. Khẳng định quyền và năng lực lãnh đạo của Đảng
D. Hình thành khối liên minh công nông vững chắc
Đáp án C
- Đáp án A: là kết quả của phong trào 1930 -1931.
- Đáp án B: là hình thức đấu tranh của phong trào 1936 – 1939.
- Đáp án C: hai phong trào do Đảng Cộng sản lãnh đạo đã mang lại nhiều kết quả quan trọng và bài học kinh nghiệm quý báu, là hai cuộc tập dượt quan trọng cho cách mạng tháng Tám sau này => Khẳng định quyền và năng lực lãnh đạo của Đảng.
- Đáp án D: là ý nghĩa của phong trào 1930 – 1931.
So với thời kì 1930-1931 những chủ trương sách lược cách mạng của đảng trong thời kì 1936-1939 có gì khác ? Vì sao?
a.Nhận định kẻ thù:
-1930-1931. đế quốc và phong kiến
-1936-1939. Bọn phản động thuộc địa Pháp và tay sai của chúng
b.Nhiệm vụ :
-1930-1931: Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày.
-1936-1939:Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, bọn phản động thuộc địa đòi những quyền tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình
c.Hình thức tập hợp lực lượng(Mặt trận)
-1930-1931: Bước đầu thực hiện liên minh công nông (bước đầu ở Nghệ An và Hà tĩnh)
-1936-1939:Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế đông Dương sau đổi thành mặt trận dân chủ đông Dương.
d.Hình thức và phương pháp đấu tranh
-1930-1931: đấu tranh chính trị , từ bãi công chuyển sang biểu tình quần chúng hoặc biểu tình có vũ trang, hoạt động bí mật.
-1936-1939: Sử dụng các hình thức đấu tranh hòa bình công khai hợp pháp…..
e.Lực lượng đấu tranh
-1930-1931: Lực lượng chủ yếu là công nông
-1936-1939: Lực lượng đấu tranh đông đảo không phân biệt thành phần giai cấp
Như vậy so với thời kì 1930-1931chủ trương, sách lược,và hình thức đấu tranh trong thời kì này đều có nét khác. Sở dĩ có sự khác nhau như vậy là do hoàn cảnh lịch sử thay đổi so với trước. đặc biệt, Mặt trận nhân Pháp đẫ ban hành các chính sách về tự do dân chủ và ân xá tù chính trị cho các nước thuộc địa. Lợi dụng cơ hội này đảng ta chủ trương đấu tranh đòi các quyền dân sinh dân chủ.
So sánh chủ trương, sách lược cách mạng của Đảng, hình thức đấu tranh giữa thời kì 1936 - 1939 với thời kì 1930 - 1931 ?
Nội dung so sánh | Thời kì 1930 – 1931 | Thời kì 1936 - 1939 |
Kẻ thù | Đế quốc và phong kiến | Thực dân Pháp phản động và tay sai |
Mục tiêu-nhiệm vụ | Độc lập dân tộc và người cày có ruộng. | Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình |
Tập hợp lực lượng | Liên minh công nông
| Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ. |
Hình thức đấu tranh | Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang, lập Xô Viết Nghệ Tĩnh. | Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào Đông Dương đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá…. |
Lực lượng tham gia | Chủ yếu là công nông | Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt giai cấp, tôn giáo, chính trị. |
Địa bàn | Nông thôn và các trung tâm công nghiệp | Chủ yếu ở thành thị |
Bạn tham khảo : https://doctailieu.com/cau-8-dai-cuong-on-tap-su-9-hk-2
Nội dung
1930-1931
1936-1939
Kẻ thù
Đế quốc và phong kiến
Thực dân Pháp và tay sai
Nhiệm vụ
( khẩu hiệu )
Chống đế quốc giành độc lập, chống phong kiến giành ruộng đất cho dân cày
Chống phát xít và chiến tranh .
Đòi tự do, dân chủ , cơm áo , hòa bình
Mặt trận
Bước đầu thực hiện liên minh công nông
Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi là Mặt trận Dân chủ Đông Dương .
Hình thức , phương pháp đấu tranh
Bí mật , bất hợp pháp .
Bạo động vũ trang như bãi công , chuyển sang biểu tình vũ trang ở Hưng Nguyên , Thanh Chương , Vinh .
hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai hay nửa công khai.
Lực lượng tham gia
Công nhân .
Nông dân
Đông đảo , không phân biệt thành phần , giai cấp.
Ở thành thị rất sôi nổi tạo nên đội quân chính trị hùng hậu.
Phạm vi
Nông thôn và nhà máy ở thành thị
Thành thị .
Ý nghĩa
Timh thần oanh liệt và lực lượng cách mạng của nhân dân VN dưới sự lãnh đạo của Đảng .
Là cuộc tổng diễn tập đấu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám
Là một cao trào dân chủ rộng lớn .
Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng .
Chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối chính sách của Đảng , của QTCS được phổ biến .
Tổ chức của Đảng được củng cố .
Đào tạo cho Đảng những đảng viên kiên trung .
Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho CMTT-1945.
Nhận xét
Chưa lập chính quyền hoàn chỉnh .
Chưa triệt để giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
Phong trào quần chúng rộng rãi , thu hút đông đảo nhân dân tham gia ở cả nước .
Hình thức phong phú .
Mục đích dòi tự do dân chủ
Nội dung | Phong trào CM 1930 - 1931 | Phong trào CM 1936 - 1939 |
Kẻ thù | Đế quốc Pháp và địa chủ phong kiến | Thực dân Pháp phản động và bè lũ tay sai không chịu thi hành chính sách của Mặt trận nhân dân Pháp |
Mục tiêu | Độc lập dân tộc và người cày có ruộng (có tính chiến lược) | Tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình (có tính sách lược) |
Chủ trương, sách lược | Chống đế quốc, giành độc lập dân tộc. Chống địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho dân | Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. |
Tập hợp lực lượng | Liên minh công nông | Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tập hợp mọi lực lượng dân chủ, yêu nước và tiến bộ. |
Hình thức đấu tranh | Bạo lực cách mạng, vũ trang, bí mật, bất hợp pháp: bãi công, biểu tình, đấu tranh vũ trang -> lập Xô Viết Nghệ- Tĩnh. | Đấu tranh chính trị hoà bình, công khai, hợp pháp: phong trào ĐD đại hội, đấu tranh nghị trường, báo chí, bãi công, bãi thị, bãi khoá.... |
Lực lượng tham gia | Chủ yếu là công nông | Đông đảo các tầng lớp nhân dân, không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị. |
Địa bàn chủ yếu | Chủ yếu ở nông thôn và các trung tâm công nghiệp | Chủ yếu ở thành thị |
Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. Phương pháp đấu tranh
B. Hình thức mặt trận
C. Giai cấp lãnh đạo
D. Nhiệm vụ trước mắt
Phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 có điểm giống nhau về
A. Phương pháp đấu tranh
B. Hình thức mặt trận
C. Giai cấp lãnh đạo
D. Nhiệm vụ trước mắt