Cung cấp 500g nước một nhiệt lượng 10500J thì độ tăng nhiệt độ của nước là bao nhiêu?
Tính nhiệt lượng cần truyền cho 0,5 kg (500g) nhôm để tăng nhiệt độ từ 25-75 °C.Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/KgK.Với nhiệt lượng trên thì có thể cung cấp cho bao nhiêu lít nước ở 25°C sôi được. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/KgK.
Tóm tắt:
\(m=0,5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^oC\)
\(c=880J/kg.K\)
\(t'_1=25^oC\)
\(t'_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t'=t'_2-t'_1=100-25=75^oC\)
\(c'=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
\(V=?l\)
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:
\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.50=22000J\)
Với nhiệt lượng đó thì có thể đun sôi khối lượng nước:
\(Q'=Q\)
\(\Leftrightarrow m'.c'.\Delta t'=22000\)
\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{c'.\Delta t'}\)
\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{4200.75}\approx0,07\left(kg\right)\)
Đổi \(m'=0,07kg=0,07l\)
\(Tóm.tắt:\\ m=0,5kg\\ \Delta t=75-25=50^{^0}C\)
c = 880 J/kgK (nhôm)
c = 4200 J/kgK
\(Q_{Al}=mc\Delta t=0,5.50.880=22000J\\ Q_{H_2O}=mc\Delta t\\ 22000=m\cdot4200\left(100-25\right)\\ m_{H_2O}=0,07kg\\ V_{H_2O}=0,07L\)
Một ấm đồng nặng 500g chứa 2 lít nước ở nhiệt độ 300C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước
b) Nếu cung cấp cho ấm nước này nhiệt lượng là 580KJ thì ấm nước có thể nóng lên đến bao nhiêu độ ? Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K
\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)
a)Nhiệt lượng cần thiết đun sôi nước:
\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-30\right)=588000J\)
b)Nếu cung cấp cho ấm nước một nhiệt lượng 580kJ thì nhiệt độ ấm nước nóng lên:
\(Q'=\left(m_1\cdot c_1+m_2\cdot c_2\right)\cdot\left(t_2-t_1\right)\)
\(\Rightarrow580000=\left(0,5\cdot380+2\cdot4200\right)\cdot\left(t_2-30\right)\)
\(\Rightarrow t_2=97,52^oC\)
Người ta cung cấp một nhiệt lượng Q1 cho 2 lít nước ở 25oC thì nhiệt độ của nó tăng lên 100oC.
a) Tính nhiệt lượng Q?
b) Pha 5 lít nước ở 25oC vào lượng nước trên thì thu được hỗn hợp nước có nhiệt độ là bao nhiêu?
Tóm tắt
\(V_1=2l\Rightarrow m_1=2kg\)
\(t_1=25^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_2-t_1=100-25=75^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
b)\(V_2=5l\Rightarrow m_2=5kg\)
\(t_3=25^0C\)
_________________
a)\(Q_1=?J\)
b)\(t=?^0C\)
Giải
a) Nhiệt lượng của \(Q_1\) là:
\(Q_1=m_1.c.\Delta t_1=2.4200.75=630000J\)
b) Nhiệt lượng 2 lít nước toả ra là:
\(Q_2=m_1.c.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)J\)
Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:
\(Q_3=m_2.c.\left(t-t_3\right)=5.4200.\left(t-25\right)J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=5.4200.\left(t-25\right)\)
\(t=46^0C\)
1 ấm nhôm có khối lượng 500g chứa 1,5 lít nước để nhiệt độ ban đầu là 20 độ C. nếu chỉ cung cấp nhiệt lượng là 397,8 J thì nước trong ấm nóng lên tới bao nhiêu độ C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K
Ét ô ét, mình cần gấp
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
Gọi nhiệt độ nước trong ấm là \(t^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\left(t-t_0\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=397,8\)
\(\Rightarrow t=20,06^oC\)
Quy đổi: 1,5 lít nước tương đương với 1,5kg nước
Ta có: Q=mc\(\Delta t\)\(\Leftrightarrow Q=\left(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước}\right)\left(t_{sau}-t_{trước}\right)\)
\(\Leftrightarrow397,8=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(t_{sau}-20\right)\)
\(\Rightarrow t_{sau}\approx20,1^oC\)
Nhiệt độ tăng lên khá ít hic
Để đun sôi ấm nhôm nặng 500g chứa 2 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của ấm nước là 20°C, nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K của nước là 4200 J/kg.K.
Đổi \(\left\{{}\begin{matrix}500g=0,5\left(kg\right)\\2\text{lít}=2kg\end{matrix}\right.\)
\(Q=Q_{ấm}+Q_{nước}\)
\(=\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-20\right)\)
\(=707200\left(J\right)\)
Khối nước và khối đất riêng biệt cùng khối lượng. Biết nhiệt dung riêng của nước và đất lần lượt là c n = 4200 J/kgK và c d = 800 J/kgK. Để hai khối này có độ tăng nhiệt độ như nhau thì phải cung cấp nhiệt lượng cho nước nhiều gấp bao nhiêu lần so với nhiệt lượng cung cấp cho đất?
A. 2,25.
B. 4,25.
C. 5,25.
D. 6,25.
Tính nhiệt lượng cung cấp cho 10 lít nước để tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C.Biết rằng 1kg nước tăng một độ thì cần cung cấp cho nước một nhiệt lượng là 4200J.
Trả lời:
1kg nước tăng 10C cần 4200J
10 lít=10dm3=0,01m3
Khối lượng 10 lít nước là : m=D.V=0,01.1000=10 kg
Vậy 10 kg nước tăng 10C cần 10.4200=42000 J do đó
10 kg nước tăng 800C thì cần 42000. 80=3360000 (J )
\(1kg\) nước tăng \(1^0C\) cần 4200J \(\Rightarrow4kg\) nước tăng \(1^0C\) cần \(4.4200J\)
Do vậy, \(4kg\) nước tăng \(80^0C\) cần \(80.4.4200J=1344000J=1344kJ\)
Một ấm bằng nhôm có khối lượng 0,4kg chứa 2 lít nước ở 20 độ C . Muốn đun sôi nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu? Nếu chỉ cấp cho nước này nhiệt lượng 300KJ thì nhiệt độ của nước tăng lên bao nhiêu độ. Giúp mik với ạ...
đỏi \(300kJ=300000J\)
Nếu chỉ cấp cho ấm nước này nhiệt lượng 300KJ thì nhiệt độ của nước tăng lên
\(Q'=\left(m_1.c_1.\Delta t\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t\right)=\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\Delta t\)
\(=>\Delta t=\dfrac{Q'}{m_1.c_1+m_2.c_2}=\dfrac{300000}{0,4.880+2.4200}=34,28^oC\)
nhiệt dung riêng của nhôm : 880/kg.K
nhiệt dung riêng của nước: 4200/kg.K
Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng
\(Q=\left(m_1.c_1.\Delta t_1\right)+\left(m_2.c_2.\Delta t_2\right)\)
\(Q=\left(0,4.880.\left(100-20\right)\right)+\left(2.4200.\left(100-20\right)\right)=700160J\)
Một nồi nhôm có khối lượng 500g chứa 51 lít nước phơi ngoài nắng thì sau 1 thời gian nhiệt độ của nồi nước tăng từ 27 độ C lên 36 độ C. Hỏi nồi nước đã thu vào một nhiệt lượng là bao nhiêu từ Mặt Trời ?
Nhiệt lượng đã thu vào là
\(Q_{thu}=mc\Delta t=51.4200\left(36-27\right)\\ =1927800J\)