Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 14:47

loading...

Nguyễn Anh Tuấn
14 tháng 10 2023 lúc 8:52

a) Để tính cường độ dòng điện (I) qua bình nóng lạnh, bạn có thể sử dụng công thức sau:

\[I = \frac{P}{V}\]

Trong đó:
- \(I\) là cường độ dòng điện (Ampe).
- \(P\) là công suất của bình nóng lạnh (Watt).
- \(V\) là hiệu điện thế (điện áp) (Volt).

Trong trường hợp này:
- \(P = 9.5 kW\) (đã chuyển đổi từ kW sang W, 1 kW = 1000 W).
- \(V = 230 V\).

Đặt các giá trị vào công thức:

\[I = \frac{9500 W}{230 V} \approx 41.30 A\]

Vậy, cường độ dòng điện qua bình nóng lạnh là khoảng 41.30 Ampe.

Tại sao nên sử dụng đường dây riêng và cầu chì/cầu dao tự động riêng cho bình nóng lạnh:

- Bình nóng lạnh có công suất lớn và tạo ra dòng điện mạnh. Việc sử dụng đường dây riêng cho nó giúp tránh quá tải cho mạng điện gia đình, đảm bảo an toàn và ổn định của hệ thống điện trong nhà.
- Cầu chì/cầu dao tự động riêng cho bình nóng lạnh giúp bảo vệ nó khỏi quá tải và cháy nổ trong trường hợp có sự cố hoặc ngắn mạch.

b) Để tính số tiền gia đình phải trả mỗi ngày để sử dụng bình nóng lạnh, bạn có thể sử dụng công thức sau:

\[Số\ tiền = P \times \Delta t \times \text{Giá bản điện}\]

Trong đó:
- \(P\) là công suất của bình nóng lạnh (kW, đã chuyển đổi từ W).
- \(\Delta t\) là thời gian sử dụng trong ngày (giờ).
- \(\text{Giá bản điện}\) là giá một kWh (đồng/kWh).

Trong trường hợp này:
- \(P = 9.5 kW\) (đã chuyển đổi từ W).
- \(\Delta t = 90 phút = 1.5 giờ\).
- \(\text{Giá bản điện} = 2,500 đồng/kWh\).

Đặt các giá trị vào công thức:

\[Số\ tiền = 9.5 kW \times 1.5 giờ \times 2,500 đồng/kWh\]

\[Số\ tiền \approx 35,625 đồng/ngày\]

Để ước tính số tiền phải trả trong một tháng, bạn có thể nhân số tiền này với số ngày trong một tháng. Thường thì một tháng có khoảng 30-31 ngày:

\[Số\ tiền\ trong\ một\ tháng \approx 35,625 đồng/ngày \times 30 ngày = 1,068,750 đồng/tháng\]

Biện pháp tiết kiệm chi phí tiền điện:

1. Sử dụng bình nóng lạnh trong khoảng thời gian cần thiết và tắt nó khi không sử dụng.
2. Đảm bảo bình nóng lạnh được bảo dưỡng định kỳ để hoạt động hiệu quả và tiết kiệm năng lượng.
3. Nâng cấp hệ thống cách nhiệt trong nhà để giảm mất nhiệt và làm nóng nhanh hơn.
4. Sử dụng nước ấm ở nhiệt độ thấp hơn thay vì nhiệt độ cao hơn để giảm lượng năng lượng tiêu thụ.

Các biện pháp này có thể giúp giảm tiêu hao năng lượng và tiết kiệm tiền điện.

 

Menna Brian
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 11 2021 lúc 7:52

Điều nào sau đây sai khi nói về đơn vị của công :

A. Đơn vị của công là kilowatt giờ ( kWh )

B. Đơn vị của công suất là Jun ( J )

C. Đơn vị của công suất là Oát giây ( Ws )

D. Cả 3 ý đều sai

Thao Bui
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 4 2022 lúc 20:47

D

Mot So
25 tháng 4 2022 lúc 20:47

D

Nakaroth247
25 tháng 4 2022 lúc 20:48

=>` D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2017 lúc 14:23

Hiệu suất của động cơ nhiệt dược xác định bằng tỉ số giữa phần nhiệt lượng chuyển hóa thành công cơ học và nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra.

Trong biểu thức:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

A là công mà động cơ thực hiện được. Công này có độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyến hóa thành công. Đơn vị của A là Jun (J).

Q là nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Đơn vị của Q là Jun (J).

Phan Thị Thúy Nam
Xem chi tiết
lynn
26 tháng 4 2022 lúc 8:32

Wikipedia......

hoang phong phú
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:04

- Công suất là đại lượng vật lý đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của một vật (người, máy móc …)
- Công thức tính công suất:
P=A/t
Trong đó:
- P: công suất (W)
- A: công cơ học (J)
- t: thời gian thực hiện công (s)

Nguyễn Khánh Linh
13 tháng 3 2022 lúc 9:07

Khái niệm: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. – Công thức tính công suất: – Cũng có thể nói công suất của một lực đo tốc độ sinh công của lực đó.

Nguyễn Trần diệu Hân
13 tháng 3 2022 lúc 9:16
P = A/t = U.I

– Trong đó: P là công suất (Jun/giây (J/s) hoặc Watt (W)). A là công thực hiện (N.m hoặc J). t  thời gian thực hiện công (s).

Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
6 tháng 5 2023 lúc 15:35

Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất 

Công thức tính công suất:

\(\text{℘ }=\dfrac{A}{t}\)

Trong đó:

\(\text{℘ }\) là công suất \(\left(W\right)\)

\(A\) là công thực hiện được \(\left(J\right)\)

\(t\) là thời gian thực hiện công \(\left(s\right)\)

Thân Hùng
Xem chi tiết
Cihce
13 tháng 3 2023 lúc 22:13

D.

HT.Phong (9A5)
14 tháng 3 2023 lúc 15:22

Câu 5. Jun(J) là đơn vị của

A. công suất. B. áp suất. C. hiệu suất. D. Công cơ học

Công Dũng - Hoàng Bách
Xem chi tiết
Hoa 2706 Khuc
17 tháng 4 2022 lúc 12:02

cÂU  1

.-Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của người hoặc máy và được xác định bằng công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian.

-

Công thức tính công suất

P = A . t

Trong đó:

P là công suất, đơn vị là Jun/giây (J/s) hoặc Oát (W).A là công thực hiện, đơn vị N.m hoặc J.t là khoảng thời gian thực hiện công, đơn vị s.                               CÂU 2thế năng:- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. - Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn. => Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng của nó.

- Động năng là năng lượng có được do chuyển động

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn

câu 3

Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.

(Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại)

Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.

+ Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau.

+ Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng).

câu 4 

  nhiệt năng:  Hiểu một cách đơn giản nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật. Có 2 cách để thay đổi nhiệt năng đó là thực hiện công và truyền nhiệt.

Ví dụ: Khi ta chạm tay vào thanh đồng lạnh, tay bạn sẽ thấy lạnh. Đây là hình thức thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt.

Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Nhiệt lượng của 1 vật phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Khối lượng của vật: Nếu khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng của vật thu vào càng lớn và ngược lại.Độ tăng nhiệt độ: Khi nhiệt độ của vật càng tăng thì nhiệt là vật thu vào càng lớnChất cấu tạo nên vật.-có  3 hình thức truyền nhiệtCác hình thức truyền nhiệt:
- Bức xạ nhiệt : truyền năng lượng dạng sóng điện từ từ bề mặt nóng hơn sang bề mặt lạnh hơn. ...chủ yếu truyền trong môi trường chân không
- Dẫn nhiệt: năng lượng nhiệt truyền trong lòng chất rắn, chất lỏng, hoặc qua các bề mặt tiếp xúc thông qua dao động phân tử.chủ yếu truyền trong chất rắn
- Đối lưu nhiệt: thông qua dòng chuyển động của chất lỏng/ chất khí. Dạng đối lưu nhiệt gây cảm giác nóng cho con người là do sự đối lưu của dòng không khí.chủ yếu truyền trong chất lỏng và chất khí
Ví dụ:
- Dẫn nhiệt: Nung nóng miếng đồng, cho vào cốc nước lạnh.
- Đối lưu: Đun nước.
- Bức xạ nhiệt: Để một vật ngoài trời nắng.câu 5

Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:

+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau.

+ Nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.

 

câu 6

Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho một đơn vị đo lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên một độ trong quá trình.

Kí hiệu: c

Đơn vị: đơn vị đo của nhiệt dung riêng là Joule trên kilôgam trên Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), hoặc Joule trên mol trên Kelvin.

câu 7_ Nhiệt lượng thu vào, tỏa ra phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.

_ Công thức tính nhiệt lượng:

Q=m.c.ΔtQ=m.c.Δt

Trong đó: Q là nhiệt lượng (J); m là khối lượng vật (kg); Δt là độ tăng nhiệt độ của vật (°C hoặc °K); c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

_ Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

*GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG 

câu 1 Các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vì các hạt vật chất rất nhỏ nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách giữa chúng.
câu 2 => Ta hòa tan đường trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vìNước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.

CÂU 3 . Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

 


 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 4:36