Trong bức tranh cầu vòng, các màu hiện lên như thế nào?
Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên là một bức tranh như thế nào?
a. Mềm mại và dịu dàng
b. Rộn ràng, tấp nập
c. Dữ dội và ồn ào
d. Hoang dã, hùng vĩ, mênh mông
Bức tranh chiều xuân qua ngòi bút của tác giả hiện lên như thế nào?
A. Thanh bình, vắng lặng, yên tĩnh.
B. Hiu quạnh, ảm đạm, heo hút.
C. Nhộn nhịp, tấp nập, đông vui.
D. Mênh mông, bát ngát, bao la.
Nét đặc sắc của bức tranh thiên nhiên trong đoạn thơ thứ nhất và hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong đoạn thơ như thế nào?
Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội là biểu tượng của chặng đường hành quân đầy gian khổ:
+ Sông Mã và Tây Tiến là hình ảnh kết tinh nỗi nhớ của tác giả: nhớ miền Tây và nhớ lính Tây Tiến
+ Địa danh được nhắc tới như Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Mai Châu
+ Đặc điểm hiểm trở, gập ghềnh trong cuộc hành quân: mây, mưa, thác, cọp…
+ Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc mở ra cuộc hành quân giữa núi cao, vực sâu, rừng thẳm… liên tục xuất hiện trong bài
- Vẻ hoang sơ, dữ dội, ác liệt của Tây Tiến thể hiện rõ bằng thủ pháp nhân hóa, cường điệu ( Chiều chiều oai linh thác gầm thét/ Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người)
+ Bức tranh thiên nhiên làm nổi bật vẻ đẹp kiêu hùng, vượt lên mọi khó khăn, mất mát đau thương của người lính Tất Tiến
- Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến hùng dũng trên nền thiên nhiên:
+ Sự tinh nghịch, dí dỏm của các chàng trai Hà Nội, chiến thắng thiên nhiên, chạm tới đỉnh cao của chiến trường miền Tây
+ Dũng cảm, gan góc, kiên cường của những người lính trên sự dữ dội và bí ẩn của thiên nhiên
+ Hình ảnh bi tráng của người lính Tây Tiến trên chiến trường, coi cái chết nhẹ tựa giấc ngủ
-> Những người lính Tây Tiến giữa núi rừng hiểm trở làm nổi bật lên sự dũng cảm, kiên trung của thế hệ trẻ thời kì kháng chiến
Cảnh sông nước Cà Mau hiện lên qua đoạn văn trên là bức tranh như thế nào?
a. Dịu dàng và mềm mại
b. Ghê gớm và dữ dội
c. Duyên dáng và yểu điệu
d. Mênh mông và hùng vĩ
Đề 5:Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh đó là một màu xanh có nhiều sắc độ, đậm nhạt khác nhau: màu xanh của da trời, màu xanh của nước biếc, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ…Cứ mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
(Theo Đất nước ngàn năm)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn trích.
Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Đề 5:Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh đó là một màu xanh có nhiều sắc độ, đậm nhạt khác nhau: màu xanh của da trời, màu xanh của nước biếc, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ…Cứ mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
(Theo Đất nước ngàn năm)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn trích.
Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 1: PTBĐ chính: miêu tả
Câu 2: Các BPTT có trg đoạn trích: nhân hóa, so sánh
Câu 3: TD của nhân hóa: làm cho SV trở nên sinh động, dễ hình dung, gần gũi và thêm phần gợi tả gợi cảm
TD của so sánh: khiến sự vật dễ liên tưởng, dễ hình dung trong mắt độc giả hơn và tăng thêm vẻ đẹp cho SV được so sánh
Câu 4: Nội dung của đoạn trích: Miêu tả về vẻ đẹp của phong cảnh sông Hương và hình ảnh của nó vào mùa hè.
Bức tranh "chiều xuân" qua ngòi bút Anh Thơ hiện lên như thế nào? Hãy chỉ ra nét riêng của bức tranh đó. (Gợi ý: Đây là bức tranh "chiều xuân" với những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền Bắc nước ta.)
“Chiều xuân” qua ngòi bút của Anh Thơ hiện lên qua tranh: buổi chiều tà, cảnh xuân ở đồng quê miền Bắc nước ta
- Bài thơ thể hiện sự quan sát tinh tế, bao quát cảnh vật
- Bức tranh buổi chiều yên bình, êm ả, có phần vắng lặng
→ Nắm được linh hồn cảnh vật
- Buổi chiều xuân đặc trưng ở cảnh mưa: mưa bụi, mưa xuân thưa thớt bay
- Mưa gọi mầm non thức dậy
+ Cảnh đầu tiên được tác giả chú ý là cảnh bến đò
+ Con đò dường như cũng hòa với sự êm ả của buổi chiều khi con đò “biếng lười nằm mặc nước sông trôi”
+ Điểm xuyết liên tục thêm vào bức tranh là quán tranh vắng, là những chùm hoa xoan tím “rụng tơi bời”
- Cảnh được mở rộng, cao, xa hơn
- Nêu bật đặc trưng của mùa xuân miền Bắc: cỏ non tràn biếc cỏ, đàn sáo đen, cánh bướm rập rờn,...
Khổ thứ hai hình ảnh độc đáo, đẹp, nhưng đượm buồn bởi cảnh vật chìm vào tĩnh lặng
- Ba khổ thơ là thơ tả cảnh, tập hợp thành bức tranh quê giản dị, mộc mạc, thanh nhã, hơi gợi buồn vì cảnh thanh vắng, yên tĩnh
Quan sát các bức tranh và cùng thảo luận:
+ Nội dung trong hai bức tranh thể hiện điều gì?
+ Người bạn tốt thường có tính cách gì?
+ Bạn tốt sẽ quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau như thế nào?
- Nội dung hai bức tranh thể hiện điều :
1. Giúp đỡ nhau trong học tập.
2. Cõng bạn trên lưng đi đến trường.
- Bạn tốt sẽ quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ nhau bằng cách giúp bạn trong học tập, khi bạn gặp khó khăn, thất bại luôn an ủi và giúp đỡ bạn.
Bức tranh mùa thu trong hoài niệm được tác giả tái hiện như thế nào?
A. Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng của mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn
B. Cảnh sắc thu đẹp nhưng tĩnh lặng, vắng bóng người, vắng cả âm thanh. Cảnh vật bình dị, dân dã, khung cảnh ấy thường hiển hiện mỗi độ thu về trên những làng quê, đi vào tâm thức con người.
C. Không gian thu tĩnh lặng như sự tĩnh lặng trong tâm hồn nhà thơ
D. Tất cả các đáp án trên.
Bức tranh mùa thu chân thực, thi vị, mang đậm đặc trưng của mùa thu Hà Nội nhưng thoáng buồn: những buổi sáng mát trong, hương cốm, chớm lạnh, hơi may xao xác, nắng lá, phố phường Hà Nội
=> Bức tranh mùa thu có hình khối, đường nét, màu sắc nhưng chứa đầy tậm trạng của người ra đi.
Đáp án cần chọn là: A
Bức tranh “Chiều xuân” qua ngòi bút Anh Thơ hiện lên như thế nào? Hãy chỉ ra nét riêng của bức tranh đó. (Gợi ý : đây là bức tranh “chiều xuân” với những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu cho cảnh mùa xuân nơi đồng quê miền Bắc nước ta).
Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút Anh Thơ hiện lên tĩnh lặng, nhẹ nhàng, êm đềm, thơ mộng nưng phảng phất nỗi buồn. Qua từng khổ thơ chúng ta sẽ thấy rõ điều đó:
- Khổ 1: Bức tranh quê vào mùa xuân tĩnh lặng, êm đềm, thơ mộng, buồn phảng phất dịu dàng tromg cơn mưa xuân dịu êm với các hình cảnh: con đò biếng lười, dòng sông trôi, quán tranh im lìm, hoa xoan tím rụng.
- Khổ 2: Bức tranh sinh động nhẹ nhàng: đàn trâu gặm cỏ, những cánh bướm rập rờn. Đoạn thơ có sự tươi mát, thơ mộng, đầy ảo giác qua sự phát hiện mới mẻ và đầy kì thú của nhà thơ.
- Khổ 3: cảnh êm đềm, nhẹ nhàng. Đặc biệt đoạn thơ có sự xuất hiện của con người làm cho không gian hoạt động hơn, cảnh bớt vắng vẻ. Ở khổ 3 này Anh Thơ đã sử dụng thủ pháp dùng cái động để nói cái tĩnh. Bài thơ có được cái ấm áp của cảnh đời thường: cánh đồng lúa xanh, lũ cò con chốc chốc bay, giật mình cô gái yếm thắm
=> Ba khổ thơ khắc họa cảnh chiều xuân nơi đồng quê xứ Bắc đẹp nên thơ, thi vị, phảng phất cái buồn dìu dịu.