47 phần ba chia cho ba trừ đi 37 phần ba chia cho ba cộng với năm phần ba đây là tính thuận tiện
a) Năm phần tám cộng ba phần tám chia ba Phần 11 trừ 10
b) 11 phần 12 cộng bảy Phần 16 chia âm ba Phần bốn trừ 13 Phần 12
c) ( ba Phần bốn cộng 0,4 mươi lăm trừ 3 % )nhân 2 2phần ba
Mong các bạn giúp mình
5/8+3/8÷3/11-10
5/8+3/8×11/3-10
5/8+33/24-10
15/24+33/24-10
48/24-10
48/24-10/1
48/24-240/24
-192/24=4/1
4 phần năm nhân ba phần bảy cộng bốn phần năm nhân sau phần bảy trừ bón phần năm nhân bốn phần mười bốn. (Thuận tiện
\(\frac{4}{5}\cdot\frac{3}{7}+\frac{4}{5}\cdot\frac{6}{7}-\frac{4}{5}\cdot\frac{4}{14}\)
\(=\frac{4}{5}\cdot\left(\frac{3}{7}+\frac{6}{7}-\frac{4}{14}\right)\)
\(=\frac{4}{5}\cdot1=\frac{4}{5}\)
#Louis
2. tính
a. một năm phần bảy nhân ba phần bốn
b. mười phần mười một chia một một phần ba
c.ba phẩy năm bảy nhân bốn phẩy một cộng hai phẩy bốn ba nhân bốn phẩy một
d. ba phẩy bốn mươi hai chia kông phẩy năm bảy nhân tám phẩy bốn trừ sáu phẩy tám
1) tính :
a) 0,2.15/36-(2/5+2/3)chia một một phần năm
b) 75% trừ một một phần hai +0,5:5/12
c) một mười ba phần mười lăm . 0,75-(8/15+0,25).24/47
d) 32/15:(âm một một phần năm + một một phân ba )
e) 20+chín một phần tư)chia hai một phần tư
g) 3/4.16/9-7/5:-21/20
h) hai một phần ba trừ 1/3.[-3/2+(2/3+0,4.5)]
i) (6 trừ hai bốn phần năm ). ba một phần tám trừ một ba phần năm : 1/4
a; 0,2.\(\dfrac{15}{36}\) - (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{2}{3}\)): 1%
= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{16}{15}\): \(\dfrac{1}{100}\)
= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{320}{3}\)
= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1280}{12}\)
= - \(\dfrac{1279}{12}\)
b; 75% - 1\(\dfrac{1}{2}\) + 0,5 : \(\dfrac{5}{12}\)
= 0,75 - 1,5 + 1,2
= -0,75 + 1,2
= 0,45
c; 1\(\dfrac{3}{15}.0,75-\left(\dfrac{8}{15}+0,25\right)\).\(\dfrac{24}{47}\)
= \(\dfrac{28}{15}\).0,75 - \(\dfrac{47}{60}\).\(\dfrac{24}{47}\)
= \(\dfrac{7}{5}-\dfrac{2}{5}\)
= 1
d; \(\dfrac{32}{15}\): (-1\(\dfrac{1}{5}\) + 1\(\dfrac{1}{3}\))
= \(\dfrac{32}{15}\): (-\(\dfrac{6}{5}\) + \(\dfrac{4}{3}\))
= \(\dfrac{32}{15}\): \(\dfrac{2}{15}\)
= 16
e; 20 + 9\(\dfrac{1}{4}:2\dfrac{1}{4}\)
= 20 + \(\dfrac{37}{4}\) : \(\dfrac{9}{4}\)
= 20 + \(\dfrac{37}{9}\)
= \(\dfrac{217}{9}\)
g; \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{16}{9}\)- \(\dfrac{7}{5}\): (-\(\dfrac{21}{20}\))
= \(\dfrac{4}{3}\) - (-\(\dfrac{4}{3}\))
= \(\dfrac{4}{3}\) + \(\dfrac{4}{3}\)
= \(\dfrac{8}{3}\)
cho mik hỏi
tính cách thuận tiện nhất:
a/ba phần năm nhân tám phần hai mươi bảy nhân năm phần ba
b/bảy phần mười chín nhan một phần ba cộng bảy phần mười chín nhân hai phần ba
Mình mới lớp 4 nên chưa hiểu lắm
a/ 3/5 * 8/27 * 5/3
=3*8*5/5*27*3
=8/27(rút gọn)
b/ 7/19 * 1/3 +7/19 * 2/3
=7/19 * (1/3 + 2/3)
=7/19 * 1
=7/19
3/5x8/27x5/3=8/27x3/5x5/3=8/27x1=8/27
7/19x1/3+7/19x2/3=7/19x(1/3+2/3)=7/19x1=7/19
Tính bằng cách thuận tiện nhất
3 phần 4 nhân 2 phần 3 trừ 1 phần 6 nhân 3 phần bốn trừ ba phần 4 nhân 1 phần 2
\(\dfrac{3}{4}.\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}.\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\)
= \(\dfrac{3}{4}.0\)
= 0
\(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}\cdot\left(\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{6}\right)\)
=0
ba phần bốn trừ cho ( x trừ ba ) nhân hai bằng ba và 1 phần hai cộng hai giúp tui giải bài này với
3/4 - (x - 3) × 2 = 3 1/3 + 2
3/4 - (x - 3) × 2 = 10/3 + 2
3/4 - (x - 3) × 2 = 16/3
(x - 3) × 2 = 3/4 - 16/3
(x - 3) × 2 = -55/12 (lớp 5 chưa học số âm)
Em xem lại đề nhé
chia số 92 thành ba phần sao cho phần thứ nhất và phần thứ hai tỉ lệ thuận với 2 và 3, phần thứ hai và phần thứ ba tỉ lệ thuận với 5 và 7
số đầu 20
số thứ 2 là 30
số thứ 3 là 42
tick nha
bảy phần mười ba nhân năm phần chín cộng bảy phần mười chín nhân tám phần mười ba trừ ba nhân bảy phần mười chín
\(\frac{7}{13}.\frac{5}{9}+\frac{7}{19}.\frac{8}{13}-3.\frac{7}{19}=\)\(\frac{-1288}{2223}\)
Kết quả = -1288/2223